Hoàn thiện khung phỏp lý cho ngành BHNT

Một phần của tài liệu Tiểu luận bảo hiểm nhân thọ và an sinh giáo dục (Trang 96 - 100)

II HỌ CỦ C T

a. Hoàn thiện khung phỏp lý cho ngành BHNT

Tại Việt Nam, trong thời gian qua, mụi trường phỏp lý núi chung và mụi trường phỏp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm núi riờng ngày càng được hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhõn thọ, từng bước thiết lập và duy trỡ một thị trường cạnh tranh lành mạnh, nõng cao năng lực quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này. Tuy vậy, cho tới nay hệ thống phỏp luật ở Việt nam cũn thiếu, chưa đồng bộ, chưa nhất quỏn, nhiều văn bản cũn chồng chộo, một số

quy định chưa rừ ràng, chưa phự hợp với thực tế, lại cú những quy định “đỏ nhau” làm cho việc kinh doanh ở Việt Nam gặp nhiều khú khăn, ảnh hưởng đến sự phỏt triển nền kinh tế.

Kinh doanh bảo hiểm cũng khụng phải là trường hợp ngoại lệ của thực trạng kể trờn. Ngày 01/04/2001, Luật Kinh doanh bảo hiểm bắt đầu đi vào đời sống thường nhật của thị trường bảo hiểm Việt Nam núi chung và thị trường BHNT núi riờng, đặt nền múng cho quỏ trỡnh hoàn thiện mụi trường phỏp lý trong kinh doanh BHNT. Một năm hiệu lực, việc thi hành luật này về cơ bản đó đạt được mục đớch “bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn tham gia bảo hiểm; đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm; gúp phần thỳc đẩy và duy trỡ sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế - xó hội, ổn định đời sống nhõn dõn; tăng cư- ờng quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm”. Tuy nhiờn, sau một năm kiểm chứng cũng cú thể nhận thấy để đảm bảo tớnh hiệu lực của Luật trong kinh doanh BHNT cần làm rừ một số điều khoản.

Thứ nhất, Điều 16 quy định: “1.điều khoản loại trừ trỏch nhiệm

quy định trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm khụng phải bồi thường hoặc khụng phải trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm”. Trong khi đú, theo quy định tại Điều 3, Khoản 10 “Sự kiện bảo hiểm là sự kiện khỏch quan do cỏc bờn thoả thụõn hoặc phỏp luật quy định mà khi sự kiện đú xảy ra thỡ doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm”. Điểm mấu chốt ở đõy là thuật ngữ “sự kiện bảo hiểm” khỏc với thuật ngữ “sự kiện” núi chung. Sự kiện bảo hiểm là sự kiện thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm. Đỳng ra, điều khoản loại trừ trỏch nhiệm bảo hiểm trong cỏc hợp đồng bảo hiểm là quy định cỏc trường hợp doanh nghiệp BH khụng phải bồi thường hoặc trả tiền cho dự cú xảy ra sự kiện cú tỏc động đến đối tượng bảo hiểm hay khụng. Cỏc trường hợp đú cú

thể chỉ loại sự kiện, hoặc nguyờn nhõn, loại hậu quả của sự kiện bị loại trừ.

Thứ hai, Điểm a, Khoản 1, Điều 39 quy định doanh nghiệp bảo

hiểm nhõn thọ phải trả tiền bảo hiểm trong cỏc trường hợp “Người được bảo hiểm chết do tự tử trong thời hạn 2 năm, kể từ ngày nộp phớ bảo hiểm đầu tiờn hoặc kể từ ngày hợp đồng tiếp tục cú hiệu lực,...”. Tuy nhiờn, cần quy định cụ thể về “ngày hợp đồng bảo hiểm tiếp tục cú hiệu lực”.

Thứ ba, đối với quy định về đại lý bảo hiểm (ĐLBH) nhõn thọ, do

hoạt động (ĐLBH) nhõn thọ cú những điểm khỏc biệt so với cỏc đại lý thương mại núi chung nờn phỏp luật cần cú quy định chặt chẽ và cụ thể hơn. Chẳng hạn, Luật Kinh doanh bảo hiểm khụng quy định loại tổ chức được tiến hành ĐLBH, mụ hỡnh tổ chức đại lý bảo hiểm và cỏc yờu cầu đối với người điều hành (giỏm đốc) tổ chức ĐLBH. Như vậy, chỳng ta nờn hiểu mụ hỡnh đại lý bảo hiểm là tổ chức như thế nào? Theo quy định của phỏp luật về kinh doanh bảo hiểm, tồn tại hai mụ hỡnh: Là một tổ chức độc lập khụng thuộc doanh nghiệp bảo hiểm cú cỏ nhõn hoạt động ĐLBH bỏn chuyờn nghiệp; Là một đơn vị hoạt động đại lý bảo hiểm chuyờn nghiệp trực thuộc doanh nghiệp bảo hiểm. Trong đơn vị cú cỏ nhõn hoạt động đại lý bảo hiểm chuyờn nghiệp và cỏ nhõn quản lý hoạt động của đại lý. Đối với cỏ nhõn quản lý đại lý khụng nhất thiết phải cú chứng chỉ đào tạo đại lý bảo hiểm. Và do những qui định của phỏp luật về đại lý bảo hiểm và về hợp đồng đại lý bảo hiểm cũn sơ sài nờn chưa tạo cơ sở hoạt động cho đại lý bảo hiểm cú tớnh chuyờn nghiệp. Khi một bộ phận đại lý đó hoạt động với tớnh chất như một nghề chuyờn nghiệp thỡ quỏ trỡnh hoạt động đại lý sẽ cú nhiều vấn đề phỏt sinh như: Trường hợp đại lý phải nghỉ vỡ lý do thai sản thỡ doanh nghiệp bảo hiểm trả hoa hồng cho đại lý như thế nào? Cú chế độ gỡ cho đại lý đú? Nếu cú thỡ cần theo quy định nào? Đại lý do đau ốm mà khụng hoàn thành chỉ tiờu khai thỏc bảo hiểm cú bị doanh nghiệp xử lý vi phạm hợp đồng? Ngoài ra, trong luật bảo hiểm quy định khi đại lý vi phạm

trỏch nhiệm nghề nghiệp, doanh nghiệp bảo hiểm là người chịu trỏch nhiệm về hoạt động đại lý bảo hiểm cú quyền xử lý hành vi vi phạm đú nhưng phỏp luật lại khụng qui định về cỏc biện phỏp chế tài doanh nghiệp bảo hiểm được sử dụng.

Thứ tư, trong bảo hiểm nhõn thọ, chớnh sỏch hoa hồng đúng một

vai trũ rất quan trọng. Do vậy khi qui định mức hoa hồng tối đa ỏp dụng cho toàn thị trường, cần xỏc định mức hoa hồng của cỏc nghiệp vụ sao cho đảm bảo tớnh hợp lý trong tương quan giữa cỏc sản phẩm bảo hiểm, cỏc phương thức đúng phớ, thời hạn bảo hiểm, bảo đảm sự linh hoạt cho cỏc doanh nghiệp cú thể phỏt triển được đội ngũ đại lý chuyờn nghiệp trong bảo hiểm nhõn thọ. Trong giai đoạn hiện nay cú thể quy định mức hoa hồng theo tỉ lệ tối đa của tổng hoa hồng trờn tổng phớ của hợp đồng (chẳng hạn , với bảo hiểm hỗn hợp thời hạn bảo hiểm dưới 10 năm tỷ lệ hoa hồng tối đa bằng 7% nhằm tạo sự linh hoạt tối đa cho cỏc doanh nghiệp trong việc trả hoa hồng vỡ cựng thời hạn bảo hiểm mỗi sản phẩm lại cú cỏch thức tớnh phớ khỏc nhau và mỗi doanh nghiệp cú cỏch trả hoa hồng khỏc nhau. Tuy nhiờn, để điều tiết cạnh tranh khi thị trường mới hỡnh thành cú thể quy định thờm tỉ lệ hoa hồng tối đa trong năm hợp đồng thứ nhất. Trong giai đoạn tiếp theo, khi thị trường đó thiết lập được sự cạnh tranh tương đối lành mạnh và đạt đến trỡnh độ phỏt triển nhất định, Nhà nước cú thể thực hiện tự do hoỏ hoa hồng để tăng cường hiệu quả hoạt động của thị trường.

Túm lại, với sự ra đời của Luật kinh doanh bảo hiểm và cỏc Nghị

định, Thụng tư hướng dẫn, mụi trường phỏp lý trong ngành BHNT đó đầy đủ hơn và hoàn thiện hơn so với trước đõy. Tuy nhiờn, vẫn cũn tồn tại những hạn chế và thiếu sút, chẳng hạn một số hạn chế, thiếu sút đó nờu ở trờn. Trong khi khụng thể một sớm một chiều sửa đổi ngay Luật kinh doanh bảo hiểm, thỡ về phớa Chớnh phủ và Bộ Tài chớnh cần cú những quy định bổ sung và chi tiết hơn trong cỏc nghị định, thụng tư

hướng dẫn thi hành Luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành BHNT. Từ đú, bảo hiểm An sinh giỏo dục mới cú nền múng vững chắc để phỏt triển. Cũng từ đú mới cú thể bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người tham gia bảo hiểm và cụng ty BH.

Một phần của tài liệu Tiểu luận bảo hiểm nhân thọ và an sinh giáo dục (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)