3.1 Ngành du lịch là ngành đóng góp quan trọng trongGDP. GDP.
Đối với ngành du lịch, chính tiêu dùng là khoản đóng góp vào GDP của nền kinh tế, trớc hết chi tiêu của khách đều là tiêu dùng, thứ hai chi tiêu để xây dựng khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, nhà máy điện, các cơ sở hạ tần giao thông – viễn thông, các trang thiết bị v.v. để cung cấp dịch vụ du lịch đều là chi phí đầu t, phần các khoản đầu t đó là do Chính phủ đầu t;
thứ ba là khi một du khách chi tiêu cho các dịch vụ du lịch ở nớc ngồi bao gồm cả chi phí vận chuyển đến địa điểm du lịch đợc coi là chi tiêu cho nhập khẩu dịch vụ và ngợc lại, những dịch vụ mà một nớc cung cấp cho du khách từ các quốc gia khác đến thăm đợc coi là dịch vụ xuất khẩu tại chỗ. Từ những khái niệm trên, ngời ta thống kê và tính tốn đợc mức đóng góp của ngành du lịch vào GDP của một quốc gia là rất lớn.
Để hình dung đợc tầm vóc và vai trị quan trọng của ngành du lịch trong nền kinh tế, chúng ta cần lu ý rằng toàn bộ thu nhập thuộc khu vực I của các nớc G8 chỉ chiếm từ 1% - 3% GDP trong khi đó riêng du lịch quốc tế của các nớc nói trên cha kể thu nhập từ vận chuyển đã đóng góp bình qn 1,19% GDP cha kể đóng góp của du lịch nội địa. Cũng theo WTO, thu nhập du lịch nội địa tại hầu hết các quốc gia công nghiệp phát triển th- ờng thấp hơn du lịch quốc tế, ngợc lại tại các nớc kém phát triển, thu nhập du lịch quốc tế có xu hớng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong GNP. Các quốc gia lớn nh Jamaica, Puerto Rico và Dominican cũng cho thấy du lịch đã đóng góp phần lớn cho GDP của các quốc gia này. Tại khu vực Đơng á – Thái Bình Dơng, thu nhập du lịch của Inđônêsia và Philippines chiếm 2%, Malaysia chiếm 5.72%, Thái Lan chiếm 5.46% GDP, Singapore và Hồng Kông đều chiếm 4% - 5% GDP.
Trên phạm vi toàn cầu, thu nhập của ngành du lịch tơng đơng 45,8% tổng thu của toàn ngành dịch vụ trong giai đoạn 1990- 2002, đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển, tỷ trọng đóng góp của ngành du lịch chiếm đến 60% tồn ngành dịch vụ. Ngành du lịch là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, là ngành chủ lực có mức đóng góp quan trọng cho ngân sách các quốc gia. Trong năm 2002, thống kê về ngành du lịch đã đóng góp 8,8% vào GDP thế giới, trong đó du lịch nội địa chiếm 75%. WTO dự báo mức đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp của ngành du lịch vào GDP thế giới sẽ lên tới 12,5% vào năm 2010.
3.2 Du lịch góp phần to lớn vào việc chuyển dịch cơ cấukinh tế kinh tế
Nếu chúng ta so sánh cơ cấu ngành trong GDP của một số quốc gia tiêu biểu, chúng ta có thể thấy rõ quốc gia nào có tốc độ phát triển du lịch càng cao thì tỷ trọng giá trị các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp càng giảm dần.
Có thể đơn cử nh Thái Lan, giá trị nông nghiệp năm 1980 chiếm 23,2% nhng do giá trị ngành du lịch phát triển nên đến năm 2003, giá trị nơng nghiệp chỉ cịn chiếm 9%. Hoặc tại Trung Quốc, giá trị nông nghiệp chiếm 30,1% năm 1980 nhng do du lịch phát triển nên năm 2003, giá trị nơng nghiệp chỉ cịn 15%. Tại Nhật, giá trị nông nghiệp năm 1980 chiếm 3,6% nhng đến năm 2003 chỉ cịn 1%
3.3 Ngành du lịch có quan hệ biện chứng với các ngànhkinh tế khác kinh tế khác
Về mặt lý luận cũng nh thực tiễn, giữa du lịch và các ngành kinh tế khác có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ lẫn nhau nhng vẫn mang tính độc lập tơng đối của nó. Các ngành kinh tế khác phát triển tạo tiền đề quan trọng cho ngành du lịch và ngợc lại, du lịch phát triển sẽ là đòn bẩy kéo các ngành khác phát triển theo.
3.3.1 Du lịch với các ngành nghề sản xuất – xuất khẩu
3.3.1.1 Đối với hàng tiêu dùng
Trong quá trình sản xuất đã tạo ra khối lợng hàng hóa lớn, thị tr- ờng nội địa khơng thể tiêu thụ hết sản phẩm, việc xuất khẩu lại gặp khó khăn do vấn đề cạnh tranh và bảo hộ mậu dịch nên ngời ta đang tìm phơng pháp để giải quyết. Một trong những lối ra đó là xuất khẩu tại chỗ bằng việc mở cửa du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế đến thăm là một trong những phơng thức để xuất khẩu hàng hóa, mở rộng thị trờng tiêu thụ bằng các cửa hàng miễn thuế tại sân bay, bến cảng, trung tâm thơng mại. Theo tính tốn ở Thụy Sỹ, một món ăn xuất khẩu đơn thuần chỉ thu đợc 6 USD, nếu phục vụ tại chỗ cho khách nớc
ngồi có thể thu đợc 20 USD, cao hơn gấp 3,3 lần. Nh vậy xuất khẩu tại chỗ hàng hóa và dịch vụ đem lại hiệu quả rất lớn cho nền kinh tế.
3.3.1.2 Đối với hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống
Các dịch vụ cơ bản nh ăn ở, vận chuyển đến nơi du lịch thì hầu hết các du khách đều có thể tự tìm hiểu thơng qua các phơng tiện thơng tin quảng cáo du lịch, cịn đối với các loại du lịch và sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống, ngời ta càng cố gắng tạo ra bản sắc riêng cho sản phẩm của địa phơng mình. Du lịch phát triển sẽ kích thích khơi phục các ngành nghề truyền thống. Cung cấp đợc một khối lợng lớn hàng hóa và dịch vụ bổ sung cho du khách là thực hiện có hiệu quả việc xuất khẩu tại chỗ, mở rộng khả năng kinh doanh tổng hợp của du lịch, đem về nhiều ngoại tệ cho đất nớc.
3.3.2 Đối với đầu t
Để phát triển kinh tế nói chung và du lịch nói riêng, các quốc gia cần nhiều vốn để xây dựng hạ tầng cơ sở nh hệ thống giao thông, phơng tiện vận chuyển, thông tin liên lạc và cơ sở vật chất chuyên ngành cho du lịch nh khách sạn, khu vui chơi giải trí v.v. Các quốc gia kém phát triển hầu hết đều thiếu cả về t bản lẫn kinh nghiệm vì vậy việc thu hút vốn đầu t nớc ngồi để xây dựng cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế, đồng thời xây dựng cơ sở vật chất cho ngành du lịch là cần thiết và phù hợp cho cả hai bên, đặc biệt là thu hút các tập đoàn du lịch, khách sạn xuyên quốc gia trên thế giới đầu t vào ngành du lịch. Thu hút vốn đầu t và nền kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng sẽ làm gia tăng sản lợng quốc gia theo lý thuyết bội số đầu t của Keynes, thu nhập của xã hội tăng lên lại tạo cho ngời dân cơ hội và điều kiện để chi tiêu cho du lịch nhiều hơn, hiệu quả số nhân càng cao hơn.
3.3.3 Du lịch và giao thông vận tải
Du lịch và giao thơng vận tải có mối quan hệ chặt chẽ, tác động hỗ trợ lẫn nhau. Với khối lợng khách du lịch quốc tế và nội
địa khổng lồ đi lại trên thế giới hàng năm, các công ty cung ứng dịch vụ du lịch và các hãng vận tải hàng không - đờng biển - đờng sắt - đờng bộ đã thu đợc nhiều tỷ đô-la, đồng thời tăng cả nguồn thu cho ngân sách nhà nớc. Nhà nớc có đủ điều kiện tài chính nên dễ dàng tăng cờng đầu t xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông, trang bị thêm nhiều ph- ơng tiện vận chuyển hiện đại, an toàn và tiện nghi hơn nhằm thúc đẩy du lịch phát triển. Hơn nữa, hệ thống giao thông vận tải còn cung cấp một loại dịch vụ du lịch cơ bản là dịch vụ vận chuyển phục vụ cho du khách trong cuộc hành trình. Kinh nghiệm phát triển du lịch trên thế giới cho thấy quốc gia hay lãnh thổ nào có mạng lới cơ sở hạ tầng giao thơng hồn chỉnh, hiện đại thì những phơng tiện vận tải tiên tiến thì ở đó du lịch phát triển mạnh.
3.3.4 Du lịch và viễn thông-tin học
Đối với khác du lịch, đặc biệt là du khách từ các nớc phát triển, viễn thông là dịch vụ khơng thể thiếu đợc trong q trình tham gia du lịch. Đối với đơn vị cung ứng du lịch, viễn thơng cịn là phơng tiên tối thiểu cần thiết cho việc tổ chức, quản lý, kinh doanh và thực hiện chơng trình du lịch. Trên góc độ vĩ mơ, viễn thơng phát triển đã thúc đẩy mối quan hệ giao thơng giữa các quốc gia, tạo môi trờng thuận lợi để thu hút đầu t quốc tế, làm cho các cộng đồng xa xơi xích lại gần nhau và thúc đẩy cho ngành du lịch phát triển.
Với sự phát triển của công nghệ thơng tin, đặc biệt là mạng Internet tồn cầu, giờ đây du khách và các nhà cung ứng dịch vụ du lịch nh hãng lữ hành, khách sạn, hãng hàng khơng v.v. có thể liên hệ với nhau trực tiếp tận nhà để giải quyết mọi vấn đề cho chuyến đi (từ thủ tục xuất – nhập cảnh, đặt phòng khách sạn, mua vé máy bay v.v.)