Coi trọng và đầ ut thích đáng cho hoạt động Marketing:

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững lâu dài (Trang 87 - 91)

II. NHữNG GIảI PHáP NHằM PHáT TRIểN DU LịCH TRÊN QUAN ĐIểM BềN VữNG

2. Đối với các Doanh nghiệp phục vụ trong ngành.

2.5 Coi trọng và đầ ut thích đáng cho hoạt động Marketing:

Marketing:

Một lý do quan trọng có thể lý giải sự làm ăn có hiệu quả thấp của các doanh nghiệp du lịch ở nớc ta là công tác marketing cha

đợc coi trọng và các doanh nghiệp cha có một kiến thức đầy đủ về lĩnh vực này. Các doanh nghiệp cha chú trọng đến việc cạnh tranh bằng sức mạnh của bản thân, bằng việc nghiên cứu tìm ra các sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn du khách, mở rộng thị trờng. Hầu nh các doanh nghiêp cha có sự đầu t thích đáng cho việc nghiên cứu mơi trờng kinh doanh để có những chiến lợc kinh doanh lâu dài và bài bản.

Để khắc phục tình trạng đó, ngồi các nỗ lực ở tầm vĩ mơ thuộc về ngành, các doanh nghiệp du lịch cần đi vào giải quyết các vấn đề sau:

- Nên hình thành các bộ phận nghiên cứu Marketing trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Trong nền kinh tế thị tr- ờng, hoạt động của các doanh nghiệp nhất thiết không thể tách rời yêu cầu của thị trờng, mà các chiến lợc hoạt động của doanh nghiệp phải phản ánh đầy đủ đợc yêu cầu của thị tr- ờng và môi trờng kinh doanh. Nh vậy, việc hình thành bộ phận nghiên cứu marketing trong các doanh nghiệp du lịch hiện nay là thực sự cần thiết. Tuy nhiên, quy mô, mức độ tùy thuộc vào từng doanh nghiệp, không cần thiết ở mọi doanh nghiệp đều phải có phịng marketing độc lập. Điều mấu chốt là bộ phận này phải đa ra đợc các chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp theo yêu cầu của thị trờng, hạn chế tình hình phát triển tràn lan khơng tính đến nhu cầu thị trờng và các yếu tố thuộc về môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp cần phải đa nội dung của công tác nghiên cứu Marketing vào thực hiện một cách có bài bản, có kế hoạch để tránh lãng phí các nguồn lực của doanh nghiệp.

KếT LUậN

Với đề tài “Thực trạng ngành du lịch Việt Nam và các giải pháp hớng tới mục tiêu phát triển bền vững”, khóa luận này đã đi vào tìm hiểu những vấn đề cơ bản của hoạt động kinh doanh du lịch tại Việt Nam. Kết hợp với lý luận thực tiễn, khóa luận đã bớc đầu tìm hiểu đợc những nhân tố góp phần xây dựng một ngành du lịch bền vững nói riêng và nền kinh tế bền vững nói chung, khảo sát đợc những giá trị, tiềm năng của ngành du lịch Việt Nam. Từ đó, khóa luận cũng đã đa ra những giải pháp cụ thể để ngành du lịch có thể tận dụng hết các điều kiện thuận lợi để phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, song vẫn đảm bảo vệ sinh môi trờng, phát triển xã hội v.v.

Đề tài khóa luận này thực chất có ý nghĩa thiết thực và bổ ích, nhng để đa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo hớng phát triển bền vững thì vẫn cịn có nhiều khó khăn và phức tạp. Chính vì vậy, đề tài này cần tiếp tục nghiên cứu, và em mong có thể tiếp tục phát triển những ý t- ởng thú vị của đề tài này trong một cơng trình khác nếu có điều kiện.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Lơng Thị Ngọc Oanh vì những gợi ý quý báu và sự chỉ bảo tận tình của cơ trong suốt q trình em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.

TàI LIệU THAM KHảO

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Báo cáo tổng kết chơng trình hành động quốc gia về du lịch năm 2000-2005. Tổng cục Du lịch Việt Nam.

2. Luật Du lịch Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia 2005.

3. P.T.S Trần Nhạn (1996), Du lịch và Kinh doanh Du lịch, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

4. Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 97/2002/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010

5. T.S Trần Thị Kim Thu (2006), Nghiên cứu thống kê hiệu quả họat

động kinh doanh du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

6. Th.S Vũ Đức Minh (1996), Tổng quan về Du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn Khoa học Du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

8. Trần Hậu Th (1990), Kinh tế Du lịch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Trần Thị Thúy Lan & Nguyễn Đình Quang (2006), Giáo trình

tổng quan Du lịch, NXB Hà Nội.

10. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia 2006.

11. Website của Bộ thơng mại: www.mot.gov.vn

12. Website của Tổng cục Du lịch Việt Nam:

www.vietnamtourism.gov.vn

13. Website của Tổng cục Thống kê: www.gso.gov.vn

Tài liệu tham khảo tiếng Anh.

14. Christine Ennew (2003), Understanding the Economic Impact of

Tourism, Christel DeHann Tourism and Travel Research Institute.

15. Xavier Font, Jem Bendell (2002), Standards for Substantial

Tourism for the Purpose of Multilateral Trade Negotiations.

16. Website của Hội đồng Du lịch Thế giới: www.wttc.org

17. Website của Tổ chức Du lịch Thế giới: www.world-tourism.org 18. Website của Tổ chức thơng mại Thế giới: www.wto.org

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững lâu dài (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)