I. NHữNG THàNH QUả Đã ĐạT ĐƯợC CủA NGàNH DU LịCH VIệT NAM
2. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành đợc nâng cấp, trình độ đội ngũ nhân lực du lịch đợc cải thiện đáng kể
độ đội ngũ nhân lực du lịch đợc cải thiện đáng kể
Một trong những lý do tạo nên những bớc tiến nhảy vọt trong doanh thu của ngành du lịch cũng nh lợng khách du lịch quốc tế, đối tợng chủ yếu góp phần tăng doanh thu du lịch chính là sự nâng cấp rõ rệt trong cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành. Cơ sở hạ tầng ở đây có thể đợc hiểu là hệ thống đờng xá, giao
thông đi lại, hoặc cơ sở vật chất của những nơi lu trú nh khách sạn, nhà nghỉ hay các khu vui chơi, giải trí.
Phơng tiện vận chuyển du khách cũng tăng lên nhiều, chất lợng cũng ngày càng tốt hơn. Hãng hàng không Việt Nam đã đặt chế tạo hoặc thuê nhiều máy bay có chất lợng cao, đồng thời mở thêm nhiều tuyến đờng bay trong và ngoài nớc; vận tải đ- ờng sắt đã thực hiện đổi mới phong cách phục vụ nh tăng thêm số chuyến, tăng tốc độ của tàu, rút ngắn thời gian tàu chạy. Số lợng hành khách tăng đáng kể đã, đang và sẽ là một động lực thúc đẩy du lịch và các đơn vị vận tải ở Việt Nam, góp phần hồn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các hãng vận tải, đồng thời nâng cao chất lợng phục vụ của ngành này.
Ngồi hệ thống giao thơng vận tải đợc nâng cấp đáng kể, số l- ợng các cơ sở lu trú cũng tăng về cả mặt lợng và chất. Trong vòng 10 năm từ năm 1996 đến năm 2005, cả nớc đã nâng cấp, xây mới hơn 50.000 phòng khách sạn. Đến nay, cả nớc có khoảng 6000 cơ sở lu trú, với 130.000 buồng, trong đó có 2575 cơ sở đợc xếp hạng đạt từ tiêu chuẩn tối thiểu đến 5 sao với tổng số 72.458 buồng. Lĩnh vực khách sạn du lịch cũng thu hút đợc những khoản đầu t lớn từ các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Đến đầu năm 2007, với 2,317 tỷ USD, vốn đầu t thực hiện của 164 dự án trong lĩnh vực này đã chiếm 8.05% tổng lợng FDI của nớc ta.
Bảng 2.1. Số liệu về các cơ sở lu trú tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2007 Tổng số Loại Số cơ sở Số buồng 8.556 170.551 5 sao 25 7.167 4 sao 69 8.800 3 sao 145 10.495 Nguồn: Tổng cục Du lịch 2007
Về đội ngũ cán bộ: Trong những năm gần đây, nhân viên du lịch của nớc ta đã có bớc trởng thành về cả số lợng lẫn chất lợng.
Theo số liệu thống kê năm 1990, số lợng lao động trực tiếp trong toàn ngành là 17.000 thì đến năm 2005 đã có 230.000 lao động trực tiếp và 500.000 lao đông gián tiếp. Sự tăng vợt bậc về số lợng lao động trong ngành du lịch cũng cho thấy sự tăng trởng rõ rệt của ngành này. Các hoạt động đào tạo, bồi d- ỡng nhân lực du lịch cũng ngày càng đợc chú trọng, từng bớc đáp ứng tốt hơn yêu cầu thực tế. Mạng lới cơ sở đào tạo du lịch bậc đại học, cao đẳng (gần 40 trờng), trung học chuyên nghiệp, dạy nghề (trên 30 trờng) và nhiều trung tâm dạy nghề đợc hình thành và phát triển nhanh. Ngành du lịch cũng thu hút đợc nhiều khoản đầu t cho việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch. Nhiều chơng trình đào tạo, tập huấn của các tổ chức trong và ngồi nớc đã ra đời với mục đích giúp cho đội ngũ cán bộ du lịch Việt Nam vững mạnh, trởng thành, có chun mơn cao và trình độ ngoại ngữ hơn. Đầu năm 2007, Dự án phát triển nguồn Nhân lực Du lịch Việt Nam do liên minh châu Âu tài trợ đã phối hợp với công ty TOEIC Việt Nam xây dựng và giới thiệu thang điểm chuẩn áp dụng cho nhiều vị trí của nhân viên trong ngành. Chơng trình hợp tác du lịch của các quốc gia Asean đợc khởi xớng từ năm 1995 và 31% trong gần 6 tỷ USD đầu t cho du lịch từ các quốc gia Asean đợc dành cho chơng trình đào tạo nhân lực. Từ năm 1995 đến nay đã có gần 2000 cán bộ đầu ngành đợc đào tạo từ nguồn việc trợ này của Asean.