Những thành quả đạt đợc trong hoạt động tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch.

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững lâu dài (Trang 38 - 41)

I. NHữNG THàNH QUả Đã ĐạT ĐƯợC CủA NGàNH DU LịCH VIệT NAM

3. Những thành quả đạt đợc trong hoạt động tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch.

truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch.

3.1. Quảng bá du lịch nhân các sự kiện quốc tế lớn tạiViệt Nam Việt Nam

Trong thời gian gần đây, Việt Nam đã đăng cai tổ chức nhiều sự kiện quốc tế lớn và quan trọng trong nhiều lĩnh vực, từ văn hóa, thể thao đến chính trị, trong đó có thể kể đến Sea Games 22 và Para Games 2 năm 2003, Hội nghị cấp cao Diễn đàn hợp tác á – Âu (ASEM 5) năm 2004, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu á – Thái Bình Dơng 2006. Tranh thủ các sự kiện quốc

tế quan trọng đợc tổ chức tại Việt Nam, Chơng trình đã tiến hành các hoạt động giới thiệu hình ảnh điểm đến Việt Nam, về đất nớc con ngời Việt Nam với các đối tợng tham dự trực tiếp vào các sự kiện và thơng qua các kênh báo chí, phơng tiện truyền thơng đại chúng với công chúng quốc tế.

Nhân sự kiện SEA GAMES 22, Ban chỉ đạo Nhà nớc về Du lịch và Ban Tổ chức Sea Games đã phối hợp với các bộ ngành, địa phơng có liên quan triển khai các hoạt động xúc tiến du lịch và phục vụ đại hội thể thao. Tại 11 địa phơng đợc chọn làm nơi thi đấu, chơng trình đã tổ chức các hoạt động hởng ứng, chào đón và tuyên truyền trên báo chí; chỉnh trang mơi trờng tại các điểm du lịch, nơi đón khách; tổ chức 50 lớp tập huấn nghiệp vụ (nấu các món ăn đạo Hồi, lễ tân, hớng dẫn, phục vụ bàn, buồng, pha chế rợu, ngoại ngữ) cho 3000 lợt ngời tham gia phục vụ Đại hội; đầu t xây dựng mới 5 tours và nâng cấp, cải tiến trên 30 tours các loại (tour trong ngày, mua sắm, tham quan cho các phu nhân, các vận động viên,…) phục vụ các đối tợng khách; hỗ trợ đầu t phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dơng), Đông Hồ (Bắc Ninh),….và sản xuất các loại đồ lu niệm du lịch phục vụ khách tham dự Đại hội. Bên cạnh đó, Chơng trình tham gia và hồn thành tốt nhiệm vụ ở Tiểu ban Hậu cần, chịu trách nhiệm bố trí 75 khách sạn cho các vận động viên, trọng tài, quan chức và 100 khách sạn phục vụ các phịng viên báo chí quốc tế; lên 13 thực đơn chuẩn (kể cả thức ăn Halal food-hợp khẩu vị mọi đối tợng) và bố trí đội ngũ đầu bếp lành nghề phục vụ, đảm bảo an toàn, vệ sinh và chất lợng); tổ chức biên soạn sách hớng dẫn về điều kiện ăn nghỉ phục vụ khách tham dự SEA GAMES 22 và PARA GAMES 2.

Trong tháng 10 năm 2006, nhân sự kiện Hội nghị Bộ trởng APEC tại Việt Nam, đề án quảng bá du lịch đã đợc xây dựng và thực hiện. Một trong những nội dung chính của đề án là tập trung tận dụng lợi thế của các phơng tiện thơng tin đại chúng (báo, tạp chí và website các ngành, các tờ báo lớn .v.v).

Tạp chí Du lịch và báo Du lịch Việt nam cũng in các ấn phẩm bằng tiếng Anh với nội dung đa dạng và phong phú để phát đến tận tay các đại biểu tham dự. Một cách quảng bá hình ảnh Việt Nam tại chỗ cũng rất sáng tạo là các Bộ trởng đều mặc các trang phục truyền thống của Việt Nam, đi thăm các làng nghề truyền thống, thởng thức các món ăn dân dã thuần Việt. Các hội chợ du lịch và cuộc triển lãm có tên “Hình ảnh APEC và các di sản văn hóa Việt Nam” cũng đã giới thiệu cho bạn bè quốc tế về những đặc trng văn hóa của ngời Việt, khơng gian văn hóa ….

3.2. Thông tin tuyên truyền trên các phơng tiện thông tinđại chúng. đại chúng.

Công tác tuyên truyền nhằm quảng bá du lịch Việt Nam đợc duy trì thờng xun trên hệ thống thơng tin đại chúng trong và ngoài nớc và đã gặt hái đợc những thành quả đáng kể.

Các sản phẩm truyền hình giới thiệu về đất nớc, con ngời, các điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam đã đợc xây dựng và phát sóng định kỳ trên Đài truyền hình Trung Ương. Đối với thị trờng ngồi nớc, bên cạnh việc thơng tin trực tiếp tại chỗ nhân các sự kiện xúc tiến, Chơng trình đã phối hợp với các cơ quan, đối tác liên quan, nhất là Hàng không và hệ thống cơ quan đại diện của nớc ta để tăng cờng thông tin, giới thiệu hình ảnh điểm đến Việt Nam trên các chuyến bay quốc tế của Vietnam Airlines, trên một số kênh truyền hình quốc tế lớn và báo viết chuyên ngành (TTG của Thái Lan, Travel của Hoa Kỳ, Echo Tourisme và Voyages Ebdo của Pháp, Paradise của Australia). Đã chủ trì tổ chức mời và tổ chức đón tiếp 38 đồn đại diện các hãng lữ hành, thơng tấn báo chí của các thị trờng gửi khách lớn vào tham quan, khảo sát (fam tour) và viết bài về điểm đến Việt Nam (đoàn NHK Nhật Bản, lữ hành-báo chí Hoa Kỳ, Pháp, Thuỵ Sỹ, Đức, Hàn Quốc,...). Ngoài ra, đã phối hợp với Vietnam Airlines, Air France, Cathay Pacific,... tổ chức hàng chục đoàn fam tour khác, giới thiệu sản phẩm của Du lịch Việt Nam. Nhà nớc cũng mới quyết định sẽ đầu t nhiều tỷ đồng cho

việc xây dựng các chơng trình quảng bá du lịch Việt Nam trên các chơng trình truyền hình lớn trên thế giới nh CNN, Discovery.

Các ấn phẩm du lịch đã đợc biên tập, in ấn và phát hành bằng nhiều thứ tiếng. Các ấn phẩm này đợc sử dụng trong các chiến dịch xúc tiến hình ảnh điểm đến ở nớc ngoài nh hội chợ, road show, hội nghị, hội thảo, diễn đàn về du lịch v.v.

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững lâu dài (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)