III. ĐáNH GIá MứC Độ BềN VữNG CủA DU LịCH VIệT NAM
4. ut nớc ngoài cho du lịch Việt Nam
Một trong những điều kiện thuận lợi để ngành du lịch Việt Nam thu hút đợc một lợng đầu t nớc ngồi lớn chính là sự triển khai Luật Du lịch và ban hành nhiều văn bản hớng dẫn tạo ra một môi trờng pháp lý rõ ràng hơn trong hoạt động kinh doanh du lịch. Chúng ta cịn tham gia tích cực và hiệu quả vào các diễn đàn hợp tác du lịch quốc tế và khu vực nh Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), hợp tác du lịch ASEAN, Hiệp hội Du lịch châu á - Thái Bình Dơng (PATA) v.v. Tiến trình hội nhập vào các tổ chức du lịch quốc tế đã và đang thúc đẩy việc cải thiện và mở rộng các mối quan hệ kinh tế song phơng, đa ph- ơng giữa Việt Nam và thế giới, góp phần giúp mơi trờng đầu t kinh doanh nói chung và trong lĩnh vực du lịch nói riêng của n- ớc ta ngày một thơng thống hơn, cạnh tranh tự do và bình đẳng hơn. Do vậy khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia và huy động đợc nhiều nguồn vào các hoạt động kinh doanh và phát triển du lịch.
Đặc biệt, khả năng thu hút vốn FDI của ta ngày càng đợc cải thiện. đây là nguồn vốn quan trọng để phát triển ngành du lịch nớc ta theo kịp trình độ của các nớc trong khu vực và thế giới. Việc trở thành một thành viên của WTO đang mở ra những viễn cảnh đầu t mới. Hiện tại nhiều tập đoàn kinh tế lớn đang hớng sự chú ý đến Việt Nam và "đổ bộ" vào đầu t đón đầu trong lĩnh vực du lịch. Tình hình đầu t nớc ngồi vào ngành du lịch Việt Nam có thể đợc thể hiện qua các số liệu sau:
Giai đoạn 1988-2006
- Số dự án đợc cấp phép: 215 dự án
- Số dự án còn hiệu lực: 188 dự án
- Tổng số vốn đăng ký: 5.282 triệu USD
- Vốn đăng ký còn hiệu lực: 4.311 triệu USD