III. PHáT TRIểN DU LịCH BềN VữNG 1 Khái niệm phát triển bền vững
3. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển du lịch bền vững.
3.1. Các chỉ số về thu nhập du lịch
Cũng nh các ngành kinh tế khác, sự phát triển của du lịch đợc đánh giá thông qua sự gia tăng về doanh thu, về giá trị đóng góp cho nền kinh tế quốc dân. Với quan điểm phát triển thông thờng, sự gia tăng của các giá trị này sẽ là dấu hiệu về sự phát triển. Tuy nhiên, trên quan điểm phát triển bền vững thì ngồi sự gia tăng các chỉ số này cần xem xét đến các ýyếu tố khác nh: giá trị gia tăng đều qua các năm, ảnh hởng của sự
phát triển ngành đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác và đến xã hội.
Sự tăng trởng của GDP vẫn là dấu hiệu đầu tiên và quan trọng nhất để nhận biết sự phát triển của một ngành kinh tế nói chung và du lịch nói riêng.
Tỷ lệ GDP du lịch trong cơ cấu GDP của địa phơng đợc biểu thị bằng chỉ số M và đợc xác định thông qua công thức:
M= Tp/ Np
Trong đó TP = GDP du lịch
Np = tổng GDP của nền kinh tế
Chỉ số M phản ánh tình trạng phát triển thực tế của ngành dlịch trong nền kinh tế quốc dân. Giá trị M càng cao và ổn định, tăng theo thời gian thì ngành du lịch càng phát triển gần với mục tiêu PTBV.
Bên cạnh đó, dấu hiệu để đánh giá mức độ bền vững của họat động du lịch có thể đợc xem xét thông qua mức độ đóng góp vào ngân sách Nhà nớc của ngành du lịch.
3.2. Các chỉ số về khách du lịch
Trên quan điểm fát triển du lịch thông thờng, chỉ số về khách du lịch luôn đợc quan tâm xem xét. Nhng nếu xét về sự phát triển du lịch trên quan điểm phát triển bền vững thì các chỉ số về thời gian lu trú, mức độ chi tiêu, mức độ hài lòng và tỷ lệ quay lại một quốc gia, một vùng, một điểm du lịch nào đó của khách sẽ có ý ý nghĩa hơn.
Xét về hiệu quả kinh tế, so với việc đông khách nhng thời gian lu trú ngắn, mức chi tiêu thấp thì trờng hợp ít khách song khách có thời gian lu trú dài hơn và mức chi tiêu cao hơn mang lại hiệu quả cao hơn. Bởi điều này cho phép vẫn đảm bảo sự tăng trởng về doanh thu du lịch trong khi hạn chế đợc chi phí cho việc phải phục vụ một lợng khách lớn hơn và hạn chế đợc tác động đến môi trờng.
Số lợng, tỷ lệ khách quay lại một quốc gia, một vùng hoặc một điểm du lịch là một trong những thớc đó khách quan cho sự
hấp dẫn, chất lợng sản phẩm du lịch của quốc gia, điểm du lịch đó. Kết quả nghiên cứu, phân tích chỉ số này cho thấy mức độ ổn định hấp dẫn khách hay sự bền vững của họat động du lịch điểm đến góp phần quan trọng trong việc dự báo xu hớng phát triển luồng khách và giúp cho việc xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp nhu cầu khách.
3.3 Chất lợng nguồn nhân lực du lịch
Trong hoạt động du lịch, chất lợng đội ngũ lao động luôn là yếu tố quan trọng có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển. Điều này càng trở nên cấp thiết trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của họat động du lịch. Chất lợng đôi ngũ lao động là nhân tố quan trọng trong việc quyết định chất lợng sản phẩm du lịch, chất lợng dịch vụ và kết quả cuối cùng là ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh, đến sự tăng trởng đứng từ góc độ kinh tế. Nh vậy, chất lợng cao của đội ngũ lao động không chỉ là yếu tố thu hút khách, nâng cao uy tín, hình ảnh du lịch mà còn là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh thu hút khách, đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững và đợc coi là một trong những dấu hiệu quan trọng để nhận biết sự phát triển bền vững của du lịch.
3.4 Đầu t cho du lịch
Đối với bất kỳ ngành kinh tế nào, đầu t ln là địn bẩy thúc đẩy sự tăng trởng của ngành kinh tế đó. Các nguồn vốn đầu t tồn tại dới 2 dạng là các nguồn vốn huy động trong nớc và các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nếu nh các nguồn vốn đầu t trong nớc có tác dụng làm phong phú thêm các loại hình dịch vụ và tạo cơng ăn việc làm thì các nguồn vốn đầu t nớc ngồi lại có vai trị nh địn bẩy, thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Trong một khoảng thời gian nghiên cứu xác định, mức độ biến đổi của các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào du lịch sẽ cho thấy những nhận định cơ bản về tơng lai phát triển của ngành. Trong đó tỷ số K sẽ là dấu hiệu nhận biết về tính bền
vững của ngành du lịch đứng ở góc độ đảm bảo vốn đầu t cho phát triển.
K= tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào du lịch/ tổng lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nền kinh tế.
Ngoài việc xem xét đến nguồn và giá trị vốn đầu t, trên quan điểm phát triển bền vững, đối tợng đầu t (cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch, tôn tạo tài nguyên, bảo vệ môi tr- ờng, đào tạo nguồn nhân lực) cũng là yếu tố quan trọng cần đợc đánh giá và xem xét nh một dấu hiệu quan trọng của phát triển bền vững. Việc xem xét, đánh giá dấu hiệu này có thể thơng qua các chỉ tiêu về tỷ lệ vốn đầu t cho tôn tạo tài nguyên, bảo vệ môi trờng trong 1 dự án hoặc tỷ lệ các khu, điểm du lịch đợc đầu t tôn tạo, bảo vệ. Khu vực nào, quốc gia nào càng có nhiều điểm du lịch đợc đầu t, bảo vệ chứng tỏ họat động phát triển du lịch ở khu vực, quốc gia đó càng gắn với mục tiêu phát triển bền vững. Theo WTO, nếu tỷ số này vợt quá 50% thì hoạt động du lịch đợc xem là trạng thái phát triển bền vững.
Thêm vào đó, trong việc đầu t, ngồi nguồn vốn đầu t từ Nhà nớc hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, nguồn đầu t quan trọng là từ thu nhập du lịch. Nguồn đầu t này càng lớn càng chứng tỏ đợc ýý thức của ngành du lịch đối với tầm quan trọng của phát triển bền vững. Chính vì cậy, quy mơ đầu t bảo tồn, tôn tạo tài nguyên, môi trờng du lịch từ thu nhập du lịch (tỷ lệ tái đầu t) sẽ đợc xem là dấu hiệu nhận biết quan trọng của phát triển du lịch bền vững từ góc độ đảm bảo bền vững của tài nguyên, môi trờng. Không những vậy, tỷ lệ doanh thu mà ngành du lịch trích lại cho cơ quan chủ quản các nguồn tài nguyên du lịch để tái đầu t càng cao chứng tỏ khả năng phối hợp liên ngành tốt.
CHƯƠNG 2: THựC TRạNG PHáT TRIểN HOạT ĐộNG KINH