Việt Nam đã tham gia vào nhiều tổ chức du lịch quốc tế, ký kết nhiều chơng trình hợp tác phát triển du lịch.

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững lâu dài (Trang 41 - 42)

I. NHữNG THàNH QUả Đã ĐạT ĐƯợC CủA NGàNH DU LịCH VIệT NAM

4. Việt Nam đã tham gia vào nhiều tổ chức du lịch quốc tế, ký kết nhiều chơng trình hợp tác phát triển du lịch.

tế, ký kết nhiều chơng trình hợp tác phát triển du lịch.

Năm 1981, du lịch Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Du lịch Thế giới – UNWTO, đến năm 1989 tiếp tục gia nhập Hiệp hội Du lịch châu á – Thái Bình Dơng – PATA. Ngồi ra, một trong những dấu mốc quan trọng đánh dấu sự phát triển du lịch giữa Việt Nam với các nớc ASEAN là việc Việt Nam trở thành thành viên của Hiệp hội Du lịch ASEAN (ASEANTA) và ngày càng đóng góp vào q trình hợp tác du lịch trong khu vực Đơng Nam á.

Các tổ chức du lịch quốc tế đã nhiều lần tổ chức các cuộc hội thảo về phát triển du lịch tại Việt Nam với sự tham gia cố vấn của các chuyên gia nớc ngoài giàu kinh nghiệm trong ngành du lịch, nhằm đa ra những biện pháp nâng cao chất lợng dịch vụ, nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu càng cao của khách du lịch quốc tế. Các chuyên gia du lịch đến từ nhiều quốc gia có ngành du lịch phát triển đã cung cấp cho những ngời tham dự những thơng tin cập nhật, hữu ích về kinh nghiệm quản lý, phát triển du lịch bền vững, xây dựng những sản phẩm du lịch đặc trng để từ đó rút ra bài học áp dụng đối với du lịch Việt Nam.

Năm 2006 đánh dấu mốc quan trọng của Việt Nam nói chung và Du lịch Việt Nam nói riêng trong tiến trình hợp tác và hội nhập quốc tế khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO. Trong đó, Du lịch Việt Nam đa ra cam kết đối với hai lĩnh vực chủ yếu:

- Đối với dịch vụ khách sạn và nhà hàng: Trong vòng 8 năm kể từ

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững lâu dài (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)