Các doanh nghiệp phải có sự liên kết chặt chẽ với các bộ, ban ngành và doanh nghiệp có liên quan.

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững lâu dài (Trang 84 - 86)

II. NHữNG GIảI PHáP NHằM PHáT TRIểN DU LịCH TRÊN QUAN ĐIểM BềN VữNG

2. Đối với các Doanh nghiệp phục vụ trong ngành.

2.2 Các doanh nghiệp phải có sự liên kết chặt chẽ với các bộ, ban ngành và doanh nghiệp có liên quan.

bộ, ban ngành và doanh nghiệp có liên quan.

Để tạo ra những đột phá trong phát triển các doanh nghiệp du lịch mà trớc hết là những doanh nghiệp tại các thành phố và trung tâm du lịch lớn thì mơ hình phát triển liên doanh, liên kết sẽ là giải pháp chiến lợc thích hợp nhằm khắc phục đợc những tồn tại trong quá trình phát triển của các doanh nghiệp du lịch ở nớc ta hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà n- ớc và t nhân. Việc liên doanh liên kết này có tác dụng tạo điều kiện phát triển khả năng cạnh tranh và tham gia vào phân công lao động quốc tế, giải quyết các vấn đề đặt ra trên thị trờng thế giới và khu vực mà bản thân từng doanh nghiệp không thể giải quyết đợc. Hơn nữa, việc liên doanh liên kết này cịn tạo ra mơ hình kinh doanh đa dạng với những chuỗi sản phẩm đáp ứng cho từng chơng trình du lịch, hạn chế tính bị động trong hoạt động kinh doanh và tận dụng sự phối hợp hiệu quả ngay trong từng doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp Nhà nớc liên doanh, liên kết với nhau để trở thành những công ty lớn, hiệp hội, tập đoàn nhằm tập trung các nguồn lực để thực hiện sứ mệnh của mình trong điều tiết thị trờng.

- Các liên doanh trong nớc với nớc ngoài, các liên doanh trong nớc với nhau nhằm tập trung sức mạnh cung ứng dịch vụ trên thị trờng và tận dụng các điều kiện do hoạt động liên doanh đem lại. Trong đó chú trọng liên doanh với các hãng lữ hành nổi tiếng, có thị trờng và mối quan hệ rộng của nớc ngoài trong kinh doanh lữ hành quốc tế để mở rộng thị trờng, thu hút khách và tranh thủ học hỏi, chuyển giao công nghệ.

Tuy nhiên sự tham gia liên kết với các tập đoàn du lịch lớn trên thế giới trong điều kiện nớc ta hiện nay là một nhu cầu tất yếu, song để thúc đẩy phát triển có hiệu quả sự tham gia kết nối này thì yêu cầu đặt ra là các doanh nghiệp du lịch Việt Nam phải phát triển đợc công nghệ kinh doanh, nâng cao đợc chất lợng sản phẩm và kinh doanh, tích tụ đợc vốn ở một mức độ nhất định.

2.3 Hình thành các tổ chức đăng ký đặt phịng từ xa.

Trong thời gian qua, hệ thống khách sạn của ta phát triển rất mạnh song hoạt động quảng cáo, thu gom khách lại là vấn đề mang tính tự phát, cha có sự phối hợp hiệu quả. Do hạn chế trong hoạt động quảng cáo mà khi đặt chân đến Việt Nam, du khách khơng có đủ những thơng tin cần thiết về các tuyến du lịch, các địa danh du lịch, mạng lới khách sạn và các cơ sở phục vụ du lịch, giá cả, chất lợng dịch vụ v.v. điều này làm cho khách bị động trong hành trình của mình và phần lớn họ phải thực hiện chuyến đi trong điều kiện kém về mục đích tiền bạc và thời gian. Mặt khác, do các khách sạn không đợc liên kết mà chủ yếu là hoạt động tự phát, sự kết hợp giữa các hãng lữ hành quốc tế và nội địa với các khách sạn cha chặt chẽ, cha thực sự dựa trên hợp đồng hai bên cùng có lợi mà chủ yếu là giới thiệu cho nhau để hởng hoa hồng.

Để khắc phục tình trạng trên, bên cạnh việc khai thác lợi thế của các mơ hình hiệp hội, tập đồn thì việc tăng cờng quảng

Một phần của tài liệu thực trạng ngành du lịch việt nam và các giải pháp hướng tới mục tiêu phát triển bền vững lâu dài (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)