Quan niệm về quản lý đội ngũ đảng viên là cán bộ,công chức

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Quản lý đội ngũ đảng viên là cán bộ, công chức phường ở thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 34)

phờng ở thành phố Hà Nội

Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội của lao động, là phạm trù lịch sử. Quản lý ra đời gắn liền với hoạt động chung của nhiều ngời trong xã hội, bởi vì: “mọi lao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung thực hiện trên quy mô tơng đối lớn ở mức độ nhiều ít đều cần đến quản lý” [42, tr.34]. Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con ngời; là loại lao động đặc biệt, lao động sáng tạo và phát

triển từ thấp đến cao, gắn liền với nó là sự phân cơng, chun mơn hố lao động quản lý, hình thành các chức năng quản lý. Từ chức năng, nhiệm vụ, chủ thể quản lý có thể theo dõi kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh sự hoạt động của mỗi bộ phận và toàn bộ hệ thống quản lý. Mỗi cá nhân trong hệ thống quản lý đều phải hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể; chủ thể quản lý theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh, đảm bảo sự phối hợp đồng bộ các hoạt động để tạo ra sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống quản lý hớng vào mục tiêu chung.

Quản lý (theo từ Hán Việt) là sự kết hợp của “quản” và “lý”. Quá trình “quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn duy trì một hệ thống ở trạng thái “ổn định”; quá trình “lý” gồm sửa sang, sắp xếp, đổi mới, đa hệ thống đó vào phát triển. Nh vậy, quản lý là tích hợp của hai mặt: lý và quản nhằm đa hệ thống vào một thế ổn định và phát triển.

Theo Từ điển tiếng Việt: Quản lý có hai nghĩa: “1. Trơng coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định. 2. Tổ chức và điều khiển theo những yêu cầu nhất định” [61, tr.800].

Sách “Thuật ngữ pháp lý” của Vũ Duy Lâm định nghĩa quản lý là:

Các phơng thức, biện pháp nhằm làm cho hoạt động, t duy của con ngời riêng lẻ, hoạt động của các tổ chức với những cơ chế khoa học đợc tiến hành phù hợp với mục đích, lợi ích chung nhằm đạt hiệu quả cao. Các biện pháp quản lý chủ yếu gồm các biện pháp kinh tế, biện pháp hành chính, biện pháp giáo dục [29, tr.256].

Giáo s Mai Hữu Khuê cho rằng: “Hoạt động quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt của ngời lãnh đạo mang tính tổng hợp của các hoạt động lao động trí óc, liên kết với bộ máy quản lý làm cho hoạt động nhịp nhàng đa đến hiệu quả” [27, tr.61]. ở đây, cần hiểu rằng quản lý là giải quyết công việc phải làm, phải cụ thể hoá mục tiêu chiến lợc thành mục tiêu kế hoạch công việc. Quản lý là xây dựng bộ máy cụ thể với điều kiện có hiệu lực; xây dựng cơ chế

chính sách để thực hiện mục tiêu. Nh vậy, quản lý là điều hành đợc tài lực, vật lực, nhân lực và quyền lực để đi đến kết quả quản lý.

Theo sách Tra cứu từ về tổ chức: Quản lý là quá trình thu thập và xử lý thông tin, ra quyết định và truyền tải quyết định đó dới dạng văn bản tới các đối tợng bị quản lý [52, tr.545].

Dù cách dùng, cách hiểu của các tác giả nêu trên trong các trờng hợp, các lĩnh vực cụ thể có khác nhau, nhng về cơ bản, khái niệm quản lý bao hàm nghĩa chính của nó là chăm sóc, là giữ gìn, là duy trì ổn định và phát triển.

Nh vậy, có thể quan niệm một cách chung nhất, quản lý là hoạt động có mục đích của chủ thể tác động vào các đối tợng bằng các phơng thức, biện pháp nhằm duy trì, ổn định, phát triển và đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Về quản lý đảng viên của Đảng hiện nay có nhiều quan niệm:

Theo Tập bài giảng phục vụ cho các lớp đào tạo, bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tổ chức cán bộ Ngành xây dựng Đảng của Ban Tổ chức Trung ơng:

Quản lý đảng viên là một nội dung quan trọng trong công tác đảng viên và công tác xây dựng Đảng. Thông qua quản lý đảng viên, các cấp uỷ và các tổ chức đảng nắm chắc đội ngũ đảng viên để có chủ tr- ơng, biện pháp thích hợp, nâng cao chất lợng đảng viên, chất lợng tổ chức cơ sở đảng; góp phần quan trọng vào việc bảo vệ nội bộ Đảng, ngăn ngừa kẻ địch, phần tử xấu chui vào Đảng [8, tr.190].

Theo Tập bài giảng Nghiệp vụ công tác cán bộ, đảng viên (III), Viện xây dựng Đảng - Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh định nghĩa:

Quản lý đảng viên là một cơng tác quan trọng của Tổ chức Đảng, bao gồm quản lý từng cá nhân đảng viên trên các mặt nh: Quản lý hồ sơ lý lịch gia đình, quản lý quá trình hoạt động, quản lý trong diễn biến t t- ởng của từng đảng viên, đồng thời quản lý cả đội ngũ đảng viên về số lợng, về cơ cấu, về chất lợng; quản lý việc phát thẻ và sử dụng thẻ đảng. Tất cả các cơng tác đó nhằm mục đích để tổ chức đảng nắm bắt

đợc thực chất đội ngũ đảng viên để có kế hoạch cho công tác của Đảng nhằm phát huy và sử dụng có hiệu quả từng ngời, góp phần hồn thành nhiệm vụ chính trị chung của Đảng [26, tr.195].

Những quan niệm trên chỉ ra chủ thể, nội dung, tác dụng của cơng tác quản lý đảng viên nói chung. Từ những quan niệm đó có thể thấy:

Quản lý đảng viên là cán bộ, công chức phờng ở thành phố Hà Nội là hoạt động của các cấp uỷ đảng ở phờng để nắm bắt rõ từng đảng viên về mặt lai lịch, q trình học tập, cơng tác, mức độ hồn thành nhiệm vụ, quan hệ xã hội, gia đình..., thơng qua đó đánh giá đợc khả năng, triển vọng của từng đảng viên, phục vụ việc bồi dỡng, bố trí sử dụng, bảo vệ lực l- ợng đảng viên này nhằm góp phần xây dựng đội ngũ đảng viên và hệ thống chính trị phờng vững mạnh.

Quan niệm về quản lý đảng viên là ngời cán bộ, công chức phờng ở thành phố Hà Nội đã chỉ ra :

- Mục đích quản lý: Nắm chắc đảng viên là cán bộ, công chức phờng ở thành phố Hà Nội một cách có hệ thống, để phục vụ việc xây dựng, bố trí sử dụng, bảo vệ lực lợng đảng viên quan trọng này nhằm góp phần xây dựng đội ngũ đảng viên, tổ chức đảng và hệ thống chính trị phờng vững mạnh, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị.

- Chủ thể quản lý: Quản lý đảng viên là cán bộ, công chức phờng ở thành phố Hà Nội là trách nhiệm của cấp uỷ đảng từ Thành uỷ đến cơ sở, trong đó thờng xuyên, trực tiếp là đảng uỷ phờng và chi bộ cơ quan phường.

- Đối tợng quản lý: cỏc đảng viên là cán bộ, công chức phờng.

Giữa chủ thể quản lý và đối tợng quản lý ở từng mối quan hệ cụ thể có thể có sự chuyển hố. Mỗi đảng viên là cán bộ, công chức phờng ở thành phố Hà Nội là đối tợng quản lý của cấp uỷ, tổ chức đảng nhng lại là chủ thể năng động sáng tạo trong quá trình tự quản của bản thân.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Quản lý đội ngũ đảng viên là cán bộ, công chức phường ở thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w