Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát đối với đảng viên là cán bộ, công chức phờng ở thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Quản lý đội ngũ đảng viên là cán bộ, công chức phường ở thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 72 - 75)

bộ, công chức phờng ở thành phố Hà Nội

Kiểm tra, giám sát và quản lý đảng viên có mối quan hệ biện chứng với nhau. Trong kiểm tra, giám sát có quản lý đảng viên và trong quản lý đảng viên có kiểm tra, giám sát. Kiểm tra, giám sát để phục vụ lãnh đạo và quản lý, kiểm tra, giám sát tốt sẽ giúp cho quản lý đảng viên tốt góp phần làm tốt cơng tác kiểm tra, giám sát.

Cơng tác kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá nhận xét. Giám sát là theo dõi và kiểm tra xem có thực hiện đúng những điều qui định không. Đối với Đảng cộng sản, công tác kiểm tra, giám sát là hoạt động thờng xuyên của Đảng, đợc tiến hành với tổ chức đảng và đảng viên, nhằm theo dõi, xem xét tình hình chấp hành Cơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đựơc giao để đánh giá, nhận xét về mỗi tổ chức đảng và đảng viên, góp phần hồn thiện qui trình lãnh đạo, giữ vững kỷ luật, kỷ cơng và xây dựng Đảng ngày càng trong sạch vững mạnh.

Cơng tác kiểm tra, giám sát có vai trị đặc biệt quan trọng và là phơng thức hành động không thể thiếu để thực hiện mục đích của Đảng đề ra. Trong điều kiện Đảng cầm quyền cùng với công tác cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát trở thành công việc then chốt trọng tâm nhất. V.I.Lênin khẳng định: “Theo ý tôi điều chủ yếu là chuyển trọng tâm từ soạn thảo các sắc lệnh và mệnh lệnh (đấy là chúng ta u mê đến ngu xuẩn) sang việc kiểm tra sự thực hiện. Đó là vấn đề then chốt nhất” [35, tr.450].

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta cũng đánh giá rất cao vai trị của cơng tác kiểm tra, giám sát, coi đây là công tác không thể thiếu và có tính quyết định đối với hiệu quả lãnh đạo. Ngời khẳng định: “ Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành cơng hoặc thất bại của chính sách đó là do nơi cách tổ chức cơng việc, nơi lựa chọn cán bộ, và do nơi kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài, thì chính sách đúng mấy cũng vơ ích” [43, tr.520]. Lãnh đạo có nghĩa là kiểm tra; bng lỏng việc kiểm tra thì cũng bằng khơng coi nh không lãnh đạo. Cấp uỷ nào buông lỏng kiểm tra là đã để mất một cơng cụ quan trọng giúp mình trong cơng tác lãnh đạo.

Qn triệt và vận dụng sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh về cơng tác kiểm tra, Đảng ta xác định: “Công tác kiểm tra có vị trí cực kỳ quan trọng trong tồn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng, kiểm tra và giữ gìn kỷ luật của Đảng là nhiệm vụ của tồn Đảng” [18, tr.150].

Công tác kiểm tra, giám sát đảng viên là một nhiệm vụ không thể thiếu trong hoạt động lãnh đạo của tổ chức đảng, đồng thời cũng là một biện pháp quan trọng để tăng cờng quản lý đảng viên là cán bộ, công chức phờng ở thành phố Hà Nội. Có kiểm tra, giám sát chặt chẽ mọi hoạt động của đảng viên mới có nội dung, biện pháp giáo dục đúng, làm cho đảng viên nêu cao tính tự giác, tự điều chỉnh bản thân. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ sẽ giúp cho đảng viên tránh vi phạm kỷ luật, là cơ sở để tổ chức đảng nắm chắc thông tin về đảng viên và đánh giá, phân loại đảng viên chính xác. Nội dung kiểm tra, giám sát bao gồm việc chấp hành Điều lệ Đảng, các qui định của Đảng đối với đảng viên; việc thực hiện nhiệm vụ đợc phân công; đạo đức, t cách, lối sống, sinh hoạt của đảng viên và vấn đề rèn luyện, tự học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ, kiến thức năng lực của đảng viên.

Để phát huy tốt vai trị cơng tác kiểm tra, giám sát trong quản lý đảng viên là cán bộ, công chức các đảng bộ phờng cần phải:

Một là, công tác kiểm tra, giám sát phải đợc tiến hành thờng xuyên nh-

Các đảng uỷ phờng phải chú trọng thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát chi bộ trực thuộc và đảng viên theo chức năng nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao. Các cấp uỷ và tổ chức đảng hàng năm phải có chơng trình, kế hoạch cơng tác kiểm tra giám sát và nghiêm túc thực hiện chơng trình, kế hoạch đã đề ra.

Nội dung kiểm tra đảng viên là cán bộ, công chức phờng ở thành phố Hà Nội cần chú ý về việc chấp hành đờng lối, quan điểm, các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt đảng, chính sách pháp luật và các quy định của nhà nớc; về phẩm chất đạo đức, lối sống, các mối quan hệ ở nơi công tác và nơi c trú. Chú trọng việc tạo điều kiện và kiểm tra đảng viên thực hiện các nhiệm vụ công tác đựợc phân công. Trong điều kiện hiện nay, việc kiểm tra, giám sát đảng viên chủ yếu tập trung vào chức trách nhiệm vụ và các hoạt động hiện tại đang diễn ra của ngời đảng viên. Do vậy, công tác kiểm tra, giám sát phải đợc tiến hành th- ờng xuyên, đúng qui trình, giúp cho cấp uỷ đánh giá đúng chất lợng đảng viên là cán bộ, công chức; kịp thời phát hiện những u khuyết điểm, hạn chế cuả đảng viên để có kế hoạch, quản lý, giáo dục, đào tạo, bồi dỡng; đồng thời đa ra khỏi Đảng những đảng viên suy thối về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống khơng cịn uy tín với quần chúng. …

Kết hợp kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra đảng viên có dấu hiệu vi phạm. Trong sinh hoạt chi bộ hàng tháng, đảng uỷ, chi bộ có thể chỉ định đảng viên báo cáo đột xuất một vấn đề nào đó để kiểm tra. Khơng nhất thiết phải tiến hành đồng loạt, cuối năm, cuối kỳ mới kiểm tra.

Hai là, phát huy vai trò kiểm tra, giám sát của mỗi đảng viên và tổ đảng.

Chủ thể kiểm tra, giám sát đảng viên là cán bộ, công chức phờng là cấp uỷ đảng nhng bản thân đảng viên là cán bộ, công chức phờng cũng phải tự quản lý, phải kiểm tra, giám sát chính mình đồng thời kết hợp với việc đảng viên kiểm tra, giám sát lẫn nhau. Trong sinh hoạt đảng, tổ đảng có vị trí, vai trị rất quan trọng trong quản lý, kiểm tra, giám sát lẫn nhau nhng gần đây khơng ít

đảng bộ phờng khơng coi trọng sinh hoạt của tổ đảng. Có nơi bng lỏng hoặc bỏ sinh hoạt tổ đảng. Cần củng cố lại tổ đảng, qui định trách nhiệm của tổ đảng trong việc quản lý, kiểm tra, giám sát đảng viên.

Ba là, kết hợp công tác kiểm tra của uỷ ban kiểm tra của tổ chức đảng

với thanh tra nhân dân, kiểm tra của cơ quan và các đồn thể. Mỗi cơ quan trên đều có chức năng, nhiệm vụ riêng nhng công tác kiểm tra, giám sát đều tập trung vào mục đích kiểm tra, thanh tra đối với đảng viên là cán bộ, công chức phờng trong q trình thực hiện nhiệm vụ chính trị.

Để kết hợp tốt giữa các cơ quan kiểm tra, thanh tra, các cấp uỷ phải xây dựng quy chế phối hợp làm việc, quy định rõ ràng nhiệm vụ của từng cơ quan trong phối hợp làm việc. Khi đảng đảng viên là cán bộ, cơng chức phờng có dấu hiệu vi phạm, uỷ ban kiểm tra cơ sở phải nghiêm túc kiểm tra đảng viên chấp hành cơng lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, thực hiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nớc. Thanh tra nhân dân và kiểm tra của các đoàn thể, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, nhiệm vụ của các tổ chức đồn thể phân cơng, sau đó cùng kết luận gửi cấp uỷ, cơ quan có thẩm quyền để đa ra hình thức kỷ luật.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Quản lý đội ngũ đảng viên là cán bộ, công chức phường ở thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w