Tình hình kinh doanh của SCB giai đoạn trƣớc hợp nhất

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 50 - 53)

Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011

Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế 135,449% 79,29% -32,15% -12,79% -77,99% Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/Tổng thu nhập 13,16% 8,97% 6,58% 3,79% 0,53% Tỷ lệ chi phí lãi/thu nhập lãi 73,94% 76,61% 80,83% 91,59% 87,96% Tỷ lệ tổng chi phí /tổng thu nhập 86,84% 91,03% 93,42% 96,21% 99,47% Tỷ lệ thu nhập/Tổng tài sản có 10,67% 16,02% 10,28% 12,64% 16,05% Tỷ lệ chi phí/Tổng tài sản có 9,26% 14,58% 9,60% 12,16% 15,96%

( Nguồn: BCTC riêng lẻ của SCB từ năm 2007-2011)

Nhìn chung, giai đoạn trƣớc hợp nhất thì lợi nhuận sau thuế của SCB biến động khơng ổn định. Giai đoạn 2007-2008 thì lợi nhuận sau thuế tăng trƣởng mạnh, mang lại hiệu quả cao do SCB đã kiểm sốt tốt các nguồn thu nhập - chi phí, chất lƣợng các khoản cho vay (tỷ lệ nợ xấu < 3%), có cơ cấu tài sản có sinh lời hợp lý tạo gia tăng khả năng sinh lời cho ngân hàng. Ngƣợc lại, giai đoạn năm 2009-2011 lợi nhuận sau thuế của SCB sụt giảm liên tục và giảm mạnh nhất là năm 2011 với tỷ lệ giảm đến 77,99% so với năm 2010. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do từ năm 2009 đến năm 2011 thì hiệu quả việc quản trị thu nhập - chi phí chƣa tốt, tốc độ tăng trƣởng của thu nhập tuy cao hơn tốc độ gia tăng của chi phí, nhƣng khoảng cách vẫn còn khá hẹp, do sự gia tăng nhanh chóng của chi phí đã gây sụt giảm lợi nhuận của ngân hàng. Nguyên nhân của chi phí gia tăng mạnh là do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 và sự suy giảm kinh tế kéo dài, thêm vào đó là chất lƣợng tín dụng suy giảm, nợ xấu gia tăng địi hỏi SCB phải gia tăng trích lập dự phịng rủi ro. Bên cạnh đó, sự gia tăng nhanh chóng của chi phí lãi từ nguồn vốn huy động ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của SCB. Việc gia tăng của chi phí lãi xuất phát từ sự gia tăng nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cƣ của ngân hàng với lãi suất linh hoạt cạnh tranh với các ngân hàng khác. Bên cạnh đó, cuối năm 2011, SCB đã gặp khó khăn trong cơng tác huy động vốn xuất phát từ việc mất thanh khoản tạm thời, đòi hỏi ngân hàng phải nhận hỗ trợ vay tái cấp vốn NHNN (lãi suất 14%/năm) và vay các TCTD khác (lãi suất từ 13% - 30%/năm). Ngoài ra, các chi phí

Tỷ lệ tăng trƣởng thu nhập, chi phí, lợi nhuận của SCB giai đoạn 2008-2013 200.00% 175.60% 162.93% 150.00% 100.00% 79.29% 69.66% 69.32% 61.51% 56.23% 56.09% 51.55% 50.00% 5.18% -5.06% -7.05% 0.00% -7.49% -12.79% -7.14%

Năm 2008 Năm 2009Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

-34.28% -32.15% -50.00% -77.99% -100.00% Tỷ lệ tăng trƣởng thu nhập

Tỷ lệ tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế

Tỷ lệ tăng trƣởng chi phí

hoạt động khác của SCB nhƣ chi phí khuyến mãi, chi phí nhân viên,... cũng gia tăng. Việc kiểm sốt khơng tốt chi phí hoạt động đã gây sụt giảm lợi nhuận của ngân hàng.

Biểu đồ 2.2. Tăng trƣởng thu nhập, chi phí, lợi nhuận của SCB từ 2008-2013

( Nguồn: BCTC riêng lẻ của SCB từ năm 2007-2013)

Nếu nhƣ chi phí khơng ngừng gia tăng với tốc độ cao qua các năm thì thu nhập cũng gia tăng nhƣng lại chậm hơn so với tốc độ gia tăng của chi phí. Chênh lệch giữa thu nhập và chi phí ngày càng rút ngắn. Chính vì vậy đã làm sụt giảm lợi nhuận của ngân hàng. Xét về cơ cấu thu nhập hoạt động thì thu nhập lãi vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên, do sự ảnh hƣởng của nợ xấu ngày càng gia tăng thì ảnh hƣởng đến công tác thu hồi và xử lý nợ của ngân hàng, thêm vào đó là ngân hàng phải thối dự thu lãi cho vay đối với các khoản nợ bị chuyển nhóm q hạn. Tình trạng đóng băng của thị trƣờng bất động sản cũng nhƣ sức ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế kéo dài đã gây khơng ít khó khăn cho SCB trong cơng tác thu hồi nợ. Bên cạnh đó, nguồn thu nhập từ các hoạt động dịch vụ vẫn cịn thấp, nguồn thu chƣa có sự tăng trƣởng đáng kể do SCB chƣa tập trung đầu tƣ và phát triển mạnh các hoạt động dịch vụ, các chính sách sản phẩm và chất lƣợng dịch vụ vẫn còn hạn chế, chƣa đa dạng nên chƣa thu hút khách hàng, chƣa cạnh tranh so với các ngân hàng khác. Trong giai đoạn này thì hoạt động kinh doanh chứng khốn khơng mang lại hiệu quả cao khi mà thị trƣờng chứng khốn chƣa có dấu hiệu khởi sắc kể từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 nên hoạt động này bị lỗ

nhiều năm. Ngoài ra, các hoạt động kinh doanh ngoại hối, đầu tƣ dài hạn, góp vốn mua cổ phần cũng chƣa mang lại hiệu quả cao, thu nhập mang lại từ các hoạt động này còn rất thấp. Xuất phát từ việc suy giảm chất lƣợng của các khoản đầu tƣ, góp vốn mua cổ phần nên chƣa mang lại khả sinh lời cao cho ngân hàng.

Tóm lại, giai đoạn trƣớc hợp nhất lợi nhuận sau thuế của SCB chịu sự ảnh hƣởng mạnh của sự gia tăng trích lập chi phí dự phịng rủi ro tín dụng do nợ xấu khơng ngừng gia tăng, mức độ kiểm sốt chi phí hoạt động của ngân hàng vẫn cịn kém. Bên cạnh đó, hoạt động của ngân hàng vẫn còn phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng, lợi nhuận từ các hoạt động dịch vụ, góp vốn mua cổ phần,... vẫn cịn thấp, chƣa mang lại hiệu quả cao.

Tỷ lệ tài sản có sinh lời

Trƣớc hợp nhất, tỷ lệ tổng tài sản có sinh lời trong tổng tài sản của SCB có xu hƣớng giảm dần qua các năm nhƣng tài sản có sinh lời vẫn chiếm tỷ trọng phần lớn và chủ yếu trong tổng tài sản có. Đây là tài sản làm phát sinh tiền lãi hay tạo ra lợi tức - nguồn chính yếu của lợi nhuận ngân hàng. Nếu nhƣ năm 2007 tỷ lệ tài sản có sinh lời chiếm đến 91,63%, điều đó có nghĩa cứ trong 100 đồng tài sản có thì SCB đầu tƣ vào 91,63 đồng tài sản hoạt động mang lại sinh lời cho SCB thì đến năm 2011 tỷ lệ này giảm còn 70,14%. Sự sụt giảm tỷ lệ tài sản có sinh lời trong cơ cấu tài sản của SCB sẽ làm giảm thu nhập hoạt động của ngân hàng ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Xét về cơ cấu tài sản có sinh lời của SCB thì cho vay và đầu tƣ là 2 khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất. Nhƣ phân tích ở trên về thực trạng cho vay và hoạt động đầu tƣ tài chính cho thấy giai đoạn trƣớc hợp nhất SCB có sự gia tăng mạnh cho vay, mua trái phiếu doanh nghiệp, góp vốn đầu tƣ vào các doanh nghiệp, các dự án trong lĩnh vực đầu tƣ bất động sản. Chính vì vậy kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, sự đóng băng của thị trƣờng bất động sản trong thời gian qua đã ảnh hƣởng đến công tác thu hồi các khoản đầu tƣ, dƣ nợ cho vay này đến hạn. Ngoài ra, với tỷ lệ tài sản có sinh lời của ngân hàng giảm sút thay vào đó là các khoản phải thu gia tăng, việc duy trì các khoản phải thu khá lớn trong cơ cấu tài sản có của SCB đã gây khó khăn trong việc luân chuyển vốn trong hoạt động của ngân hàng. Các khoản phải thu này tồn đọng chủ yếu xuất phát từ việc vi phạm hợp đồng của các đối tác nhƣ các khoản ứng trƣớc dựa trên hợp đồng mua vàng kỳ hạn, các hợp đồng mua và bán lại các cổ phiếu của một số công ty bất động sản, và các khoản

Cơ cấu Tài sản có sinh lời của SCB từ 2007-2011 0.24% 2.14% 1.63% 1.62% 1.26% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 4.00%

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 50 - 53)

w