Cơ cấu các khoản đầu tƣ của SCB giai đoạn 2007-2013

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 45 - 48)

Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Trái phiếu chính phủ 70,69% 15,26% 9,23% 14,74% 29,27% 0,98% 13,76% Trái phiếu doanh nghiệp 3,37% 67,40% 81,46% 72,36% 58,41% 93,88% 41,48%

Trái phiếu đặc biệt của VAMC - - - - - - 25,25%

Chứng khoán vốn TCTD 0,76% - - 0,01% 0,05% 0,16% 0,07%

Chứng khoán vốn TCKT 5,59% 0,06% 0,03% 0,14% 0,01% 1,24% 0,57% Chứng khoán nợ TCTD 13,89% 2,87% 1,48% 2,07% 1,98% - 17,14% Góp vốn, đầu tƣ dài hạn 5,69% 14,40% 7,79% 10,69% 10,28% 3,74% 1,73%

(Nguồn: BCTC riêng lẻ SCB từ năm 2007-2013)

Nhìn chung hoạt động đầu tƣ tài chính của SCB tập trung chủ yếu vào trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu, góp vốn, đầu tƣ dài hạn,.... Tuy nhiên, tùy theo từng thời kỳ mà cơ cấu đầu tƣ tài chính của SCB có sự chuyển dịch nhất định. Giai đoạn trƣớc hợp nhất thì đầu tƣ trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ, góp vốn đầu tƣ dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu đầu tƣ. Giai đoạn này đã có sự chuyển dịch giảm dần trái phiếu chính phủ và gia tăng tỷ trọng trái phiếu doanh nghiệp trong những năm 2008-2009. Do hoạt động đầu tƣ vào trái phiếu doanh nghiệp, góp vốn đầu tƣ, dự án chủ yếu vào các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tƣ bất động sản nên kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và thị trƣờng bất động sản đóng băng, SCB đã gặp rủi ro khi những khoản đầu tƣ này đã

quá hạn chƣa thu hồi đƣợc. Mặc dù từ năm 2010 và năm 2011 có sự chuyển dịch gia tăng tỷ trọng trái phiếu chính phủ và giảm tỷ trọng trái phiếu doanh nghiệp nhƣng trái phiếu doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu đầu tƣ của SCB, những khoản đầu tƣ này tồn đọng đã quá hạn chƣa thu hồi đƣợc, gây ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của ngân hàng.

Kể từ sau hợp nhất, cơ cấu đầu tƣ tài chính của SCB có sự chuyển dịch theo chiều hƣớng tích cực. SCB tập trung gia tăng đầu tƣ vào những kênh đầu tƣ an toàn, mang lại hiệu quả cao nhƣ trái phiếu chính phủ, trái phiếu TCTD khác, giảm dần tỷ trọng đầu tƣ trái phiếu doanh nghiệp và góp vốn đầu tƣ khơng mang lại hiệu quả. So với các kênh đầu tƣ khác, trái phiếu Chính phủ có nhiều ƣu điểm lớn vì các tổ chức tín dụng khơng bị giới hạn về số lƣợng trái phiếu Chính phủ nắm giữ. Trong khi đó, trái phiếu cơng ty, tín dụng và cho vay liên ngân hàng đều bị hạn chế bởi quy định về trích lập dự phịng và các chỉ số an tồn hoạt động. Bên cạnh đó, sau hợp nhất SCB có phƣơng hƣớng thu hồi các khoản đầu tƣ quá hạn và xây dựng phƣơng án thoái vốn tại các cơng ty có hiệu quả hoạt động khơng phù hợp với chiến lƣợc phát triển của SCB. Tuy nhiên, với diễn biến thị trƣờng chứng khoán năm 2012-2013, SCB nhận thấy chƣa phù hợp thoái vốn tại thời điểm này. Ngoài ra, sau hợp nhất SCB đã bán nợ xấu cho VAMC để nhận 6.452 triệu đồng trái phiếu đặc biệt từ việc bán nợ này, với mức lãi suất 0%. Bên cạnh đó, với sự ảnh hƣởng của Thông tƣ số 02/2013/TT -NHNN, thơng tƣ số 09/2014/TT-NHNN của NHNN thì SCB phải thực hiện trích lập dự phịng hàng năm bằng 20% mệnh giá trái phiếu đặc biệt nhận đƣợc từ VAMC trong khoảng thời gian nắm giữ trái phiếu (5 năm). Bên cạnh đó, SCB phải thực hiện phân loại lại một số khoản đầu tƣ theo thông tƣ số 02/2013/TT- NHNN, thông tƣ số 09/2014/TT-NHNN nhƣ là tài sản có rủi ro tín dụng, theo dõi theo từng nhóm và trích lập dự phòng cụ thể, dự phòng chung nhƣ các khoản cho vay thông thƣờng. Điều này sẽ ảnh hƣởng xấu đến kết quả hoạt động của ngân hàng do chi phí dự phịng gia tăng từ việc phân loại các khoản mục đầu tƣ thành tài sản có rủi ro tín dụng và trích lập dự phịng trái phiếu đặc biệt từ việc bán nợ với VAMC.

2.2.4. Hoạt động thanh toán

Thanh toán trong nƣớc

SCB đã đổi mới và mở rộng dịch vụ về thanh toán nhằm đáp ứng nhu cầu chuyển tiền của khách hàng, đảm bảo q trình thanh tốn diễn ra thơng suốt, chính xác, an tồn và hiệu quả. Ngồi áp dụng phƣơng thức thanh tốn tại quầy giao dịch,

Doanh số TTQT của SCB giai đoạn 2007-2013 ĐVT: triệu USD 600 400 200 0

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

SCB đã triển khai dịch vụ “Chuyển tiền Online” trên Internet Banking SCB giúp khách hàng có thể thực hiện giao dịch chuyển tiền mọi lúc, mọi nơi, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chi phí so với việc thực hiện giao dịch tại quầy. Tuy nhiên, trong thời gian qua hoạt động thanh toán qua Internet Banking, giao dịch POS, máy ATM của SCB vẫn cịn tình trạng giao dịch bị lỗi, khiến chất dịch vụ này chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng.

Thanh toán quốc tế

Biểu đồ 2.1. Doanh số hoạt động TTQT của SCB giai đoạn 2007-2013

381

195 223 250 260 170 266

(Nguồn: BCTN SCB từ năm 2007-2013)

Từ năm 2008, SCB đã thực hiện triển khai mơ hình Trung tâm xử lý chứng từ, đƣa hoạt động thanh toán quốc tế tại SCB theo hƣớng tập trung chun mơn hóa trong việc xử lý chứng từ, chuẩn hóa các quy trình, quy chế hoạt động theo hệ thống chỉ tiêu đo lƣờng chất lƣợng ISO nhằm đảm bảo quá trình tác nghiệp đƣợc thống nhất trong toàn hệ thống. SCB đã thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm thanh toán quốc tế nhƣ phát hành và thanh tốn L/C nhập khẩu, thơng báo và phát hành L/C xuất khẩu, chuyển tiền đi qua SWIFT và Bank Draft, chuyển tiền đến, chi trả kiều hối Western Union, nhờ thu nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng. Qua đó, doanh số hoạt động thanh tốn quốc tế của SCB đã đã đƣợc những kết quả nhất định.

2.2.5. Hoạt động kinh doanh ngoại hối

Nhìn chung, doanh số mua bán ngoại tệ và vàng của SCB biến động không ổn định qua các năm. Sự tăng trƣởng mạnh về doanh số mua bán vàng và ngoại tệ trong năm 2008 là do diễn biến thị trƣờng thuận lợi, cùng với việc SCB tham gia các sàn giao dịch vàng trong nƣớc, đƣợc phép kinh doanh vàng trên tài khoản, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trƣờng quốc tế giúp SCB chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận. Từ năm 2009-2012 thì doanh số mua bán USD giảm dần

và doanh số mua bán vàng có xu hƣớng tăng nhẹ. Đến năm 2013, thị trƣờng ngoại hối diễn biến ổn định trong góp phần giúp SCB phát huy thế mạnh mạng lƣới và nguồn cung ngoại tệ dồi dào. SCB luôn chủ động và đảm bảo lƣợng ngoại tệ đáp ứng đủ các nhu cầu mua ngoại tệ để thanh toán xuất nhập khẩu của khách hàng doanh nghiệp với tỷ giá cạnh tranh tại từng thời điểm. Bên cạnh các sản phẩm ngoại hối truyền thống, SCB tiếp tục tăng cƣờng công tác tiếp thị các sản phẩm mới nhƣ giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, sản phẩm chuyển đổi ngoại tệ nhằm giúp khách hàng chủ động trong việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá. Bên cạnh đó, với các giải pháp phịng ngừa rủi ro chủ động, tận dụng lợi thế là một ngân hàng có truyền thống kinh doanh vàng miếng và là một trong những đơn vị mà NHNN cấp giấy phép mua bán vàng miếng sớm nhất, trong năm 2013, SCB vẫn đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vàng của khách hàng với giá cạnh tranh.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w