MQH quản trị chi phí và ROA

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 70 - 111)

(Nguồn số liệu: BCTC riêng lẻ của SCB từ năm 2007-2013)

Nhƣ phân tích ở trên thì việc quản trị chi phí của SCB chƣa hiệu quả, tỷ lệ tổng chi phí/tổng thu nhập ngày càng gia tăng, đe dọa đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đây là nhân tố có tác động mạnh nhất và ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi

nhuận của SCB. Việc gia tăng tỷ lệ chi phí/tổng thu nhập đã làm tỷ lệ ROA, ROE, NIM giảm mạnh. Đặc biệt là giai đoạn sau hợp nhất thì tỷ lệ chi phí/tổng thu nhập gia tăng mạnh chủ yếu là do chi phí lãi từ việc chi trả lãi nguồn vốn huy động để đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng. Tuy nhiên, việc khơng kiểm sốt hiệu quả chi phí đã gây sụt giảm khả năng sinh lời của ngân hàng.

Quy mô hoạt động (quy mô tổng tài sản và VCSH)

Từ những phân tích ở trên cho thấy SCB đã hoạt động khơng hiệu quả theo quy mô. Thấy rõ nhất là thời gian sau hợp nhất, quy mô hoạt động (tổng tài sản và VCSH) của ngân hàng tăng nhanh chóng trong khi đó lợi nhuận sau thuế sụt giảm, dẫn đến hiệu quả không tƣơng xứng với quy mơ hoạt động. Tuy nhiên, có thể thấy rằng việc lợi nhuận khơng tăng theo quy mô hoạt động xuất phát từ nhiều yếu tố mà trong 2 năm sau hợp nhất SCB tập trung các nguồn lực để thực hiện theo đề án tái cơ cấu ngân hàng, tập trung xử lý nợ xấu, cơ cấu tài sản có, cải thiện tình hình thanh khoản, xử lý các tồn đọng mà 3 ngân hàng thành viên trƣớc hợp nhất để lại.

2.4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn.

2.4.1. Những khó khăn và thuận lợi của hoạt động ngân hàng

thƣơng mại cổ phần Sài Gịn sau hợp nhất.

2.4.1.1. Những khó khăn

Việc hợp nhất 3 ngân hàng: Ficombank, TinNghiaBank và SCB để hình thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn là trƣờng hợp hợp nhất đầu tiên trong hệ thống NHTM Việt Nam. Do đó ngân hàng hợp nhất đã phải gặp những khó khăn nhất định trong giai đoạn đầu. Trong giai đoạn đầu, thị trƣờng có những phản ứng trái chiều về trƣờng hợp hợp nhất ngân hàng chƣa từng có tiền lệ tại thị trƣờng tài chính Việt Nam nêu trên, gây ra những biến động không nhỏ.Tại thời điểm hợp nhất, SCB phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức, do ba ngân hàng tiền thân đều thuộc nhóm tổ chức tín dụng (TCTD) yếu kém, buộc phải tái cấu trúc toàn diện.

Trƣớc tiên và cấp bách nhất là vấn đề thanh khoản.Thanh khoản của 3 ngân hàng tiền thân SCB suy giảm mạnh, phải nhờ đến các khoản vay tái cấp vốn từ NHNN, phụ thuộc vào huy động trên thị trƣờng liên ngân hàng.Chất lƣợng tài sản của ngân hàng hợp nhất cũng có nhiều vấn đề. Tình hình chung của nền kinh tế Việt Nam và kinh tế thế giới khi đó dẫn đến hoạt động của các doanh nghiệp, đối tác của SCB gặp nhiều khó khăn. Cũng nhƣ tình trạng chung của khơng ít ngân hàng khác,

chất lƣợng một số khoản vay của khách hàng tại SCB giảm sút, nợ xấu gia tăng. Tỷ lệ nợ xấu cao, một số tỷ lệ an tồn khơng đƣợc duy trì, trạng thái âm vàng cao cũng là những khó khăn, thách thức khơng nhỏ về mặt tài chính của SCB trong thời gian đó.

Bên cạnh đó, hoạt động hợp nhất - sáp nhập ngân hàng chƣa phổ biến ở Việt Nam cũng đã tạo nên tâm lý không tốt đối với thị trƣờng, khách hàng và đối tác của SCB. Niềm tin suy giảm khiến thời điểm trƣớc hợp nhất, SCB gặp phải những khó khăn khơng nhỏ về thanh khoản, kể cả trong huy động vốn từ tổ chức dân cƣ và tổ chức kinh tế lẫn thị trƣờng liên ngân hàng.

Về nội tại, sự khác biệt về văn hóa doanh nghiệp, hệ thống kế tốn, cơng nghệ giữa 3 ngân hàng cũng là những thử thách khơng nhỏ trong q trình hợp nhất.

Tuy nhiên, nỗ lực phối hợp giữa SCB với các cơ quan, ban ngành liên quan, trong đó quan trọng nhất là sự hỗ trợ, giám sát và chỉ đạo chặt chẽ từ NHNN và Chi nhánh NHNN tại TP. HCM đã từng bƣớc giúp quá trình tái cơ cấu toàn diện SCB sau hợp nhất đi đúng hƣớng, chắc chắn và hiệu quả. Đây có thể coi là hình mẫu cho các trƣờng hợp hợp nhất, sáp nhập sau đó, khơng chỉ trong lĩnh vực ngân hàng, mà cịn cả trong các lĩnh vực khác tại Việt Nam.

2.4.1.2. Những thuận lợi

Sau khi hợp nhất, SCB triển khai Đề án tái cơ cấu toàn diện trong thời gian 3 năm 2012 - 2014. Nhƣ trên đã nói, khó khăn là rất lớn, tuy nhiên, SCB có một số thuận lợi khi tiến hành hợp nhất và thực hiện tái cơ cấu.

Đầu tiên là SCB nhận đƣợc sự hỗ trợ về nguồn vốn của BIDV và NHNN góp phần cải thiện tình hình thanh khoản của ngân hàng tạm thời ổn định.

Là trƣờng hợp hợp nhất NHTM đầu tiên trong lịch sử của ngành ngân hàng, SCB nhận đƣợc sự quan tâm và hỗ trợ tích cực từ phía các cơ quan quản lý nhà nƣớc, nhất là NHNN, Chi nhánh NHNN TP. Hồ Chí Minh và UBND TP. Hồ Chí Minh. Các bƣớc triển khai Đề án tái cơ cấu toàn diện SCB 2012 - 2014 đều đƣợc sự góp ý và giám sát chặt chẽ từ phía các cơ quan quản lý, vì đây có thể xem là việc triển khai một chủ trƣơng lớn, một gói giải pháp cho thị trƣờng tài chính của Chính phủ và NHNN.

Việc thành lập cơng ty VAMC mua bán nợ xấu góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho SCB thực hiện xử lý nợ xấu còn tồn đọng.

Bối cảnh thị trƣờng tài chính trong hai năm hoạt động sau hợp nhất (2012- 2013) cũng tạo điều kiện thuận lợi cho SCB tái cơ cấu, khi các chính sách kinh tế, tài chính tiền tệ của Chính phủ và NHNN là nhất quán và hiệu quả, tỷ giá và lãi suất ổn định, thanh khoản của hệ thống ngân hàng dồi dào. Các đối tác, cổ đông và khách hàng thân thiết tin tƣởng và đồng hành cùng SCB để từng bƣớc thực hiện các nhiệm vụ đề ra trong quá trình tái cơ cấu.

2.4.2. So sánh một số chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh của SCB sau hợp nhất với các NHTMCP khác.

Nhìn chung, qua 2 năm hoạt động sau hợp nhất cho thấy các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của SCB khá thấp so với các NHTMCP khác cùng quy mô hoạt động. Tuy nhiên, đây là 2 năm hoạt động mà SCB phải tập trung nguồn lực để thực hiện theo đề án tái cơ cấu toàn diện hoạt động của ngân hàng sau hợp nhất.

 Xét về tỷ lệ tài sản có sinh lời/Tổng tài sản thì cho thấy tỷ lệ này của SCB chỉ đạt hơn 68%, thấp hơn nhiều so với các ngân hàng khác (trên 87%). Xuất phát từ sự suy giảm của chất lƣợng tài sản có sinh lời, và sự tồn đọng khá lớn của các khoản phải thu đã ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả hoạt động của SCB. Điều này gây bất lợi cho SCB khi cạnh tranh với các NHTM khác cùng quy mô nhƣ STB, EIB, ACB,MB.

 Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên (MN): Nếu so với các NHTM khác có cùng quy mơ thì cho thấy các NHTM đều có tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên âm trong năm 2013. Nếu so với các NHTM khác thì tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên của SCB chỉ âm ở mức -1,71%, tuy nhiên lại cao hơn SHB (-1,11%), VCB (-1,21%) và EIB (-1,36%). Để đạt đƣợc điều này SCB đã phải nỗ lực trong việc kiểm soát giảm thiểu chi phí hoạt động trong năm 2013. Việc cải thiện tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên bằng cách đa dạng các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh ngoài lãi nhƣ hoạt động dịch vụ, hoạt động kinh doanh ngoại hối, kinh doanh chứng khoán, hay việc tăng cƣờng kiểm sốt giảm thiểu chi phí hoạt động sẽ giúp SCB gia tăng hiệu quả hoạt động.

 Chênh lệch lãi suất bình quân: Hoạt động kinh doanh của SCB còn phụ thuộc vào hoạt động huy động vốn và tín dụng thuần túy. Việc gia tăng nguồn vốn huy động để ổn định tình hình thanh khoản của ngân hàng địi hỏi ngân hàng phải huy động với lãi suất linh hoạt, cạnh tranh hơn so với các ngân hàng khác. Do đó, mức lãi suất bình quân đầu vào của SCB là khá cao so với các ngân hàng khác, bên cạnh đó

lãi suất đầu ra của ngân hàng cũng cao hơn ngân hàng khác. Chính vì vậy, điều này đã gây bất lợi cho SCB khi cạnh tranh với các ngân hàng khác trong cơng tác tìm kiếm khách hàng cho vay. Nếu so với các NHTMCP có quy mơ lớn hoặc tƣơng đƣơng thì EIB là ngân hàng có chênh lệch lãi suất bình quân cao nhất trong năm 2013 (8,20%), cịn các ngân hàng nhƣ VCB, BIDV có chênh lệch lãi suất bình quân thấp ở mức dƣới 3%. SCB đạt ở mức lãi suất bình quân 4,49% tuy nhiên vẫn thấp hơn so với EIB và STB.

 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM), tỷ lệ lợi nhuận/tổng tài sản (ROA), tỷ lệ lợi nhuận trên VCSH (ROE), tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM) của SCB rất thấp so với các NHTMCP có cùng quy mơ hoặc lớn hơn nhƣ STB, MB,VCB, CTG,.... Có sự chênh lệch khá lớn giữa SCB và các ngân hàng này và mức trung bình ngành ngân hàng nói chung, điều này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh chƣa tƣơng xứng với sự gia tăng quy mô hoạt động của SCB sau hợp nhất. Thu nhập từ các hoạt động còn thấp chƣa tƣơng xứng với quy mơ hoạt động của ngân hàng, bên cạnh đó là hiệu quả quản lý chi phí cịn kém (sự gia tăng nhanh chóng của tổng chi phí mà chủ yếu là do sự gia tăng chi phí trả lãi từ nguồn vốn huy động để đảm bảo tình hình thanh khoản của ngân hàng) cũng là nguyên nhân gây sụt giảm lợi nhuận của ngân hàng. Do đó, để có thể theo kịp, thu hẹp khoảng cách với các NHTMCP cũng nhƣ với mức bình quân ngành ngân hàng đòi hỏi SCB phải nỗ lực hơn nữa trong việc gia tăng thu nhập hoạt động và giảm thiểu chi phí hoạt động của ngân hàng phù hợp với quy mơ hoạt động góp phần cải thiện các chỉ tiêu tài chính.

2.4.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của SCB

2.4.3.1. Những kết quả đã đạt đƣợc

Thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ, NHNN, SCB đã tái cơ cấu toàn diện mọi mặt hoạt động phù hợp với các nội dung đã đƣợc NHNN phê duyệt. Năm 2013 là năm tổng lực để SCB hoàn thành các mục tiêu trong đề án tái cơ cấu, thông qua các giải pháp nhƣ: tăng vốn điều lệ, củng cố thị phần- thị trƣờng, cơ cấu Tài sản Có, tập trung xử lý nợ quá hạn – nợ xấu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị Ngân hàng và gia tăng tiện ích cho khách hàng. Đến nay, đề án tái cơ cấu SCB đã đƣợc triển khai đúng hƣớng, hiệu quả, với những thành công đáng ghi nhận. Một hình ảnh và diện mạo mới của SCB là điều có thể nhận thấy, khi Ngân hàng đã đi qua hai phần ba chặng đƣờng của đề án tái cơ cấu. Sau hợp nhất, tình hình hoạt động kinh doanh của SCB đã đạt đƣợc những kết quả

nhất định, thanh khoản ổn định, chất lƣợng tài sản có đƣợc cải thiện từng bƣớc, hoạt động quản trị điều hành và quản trị rủi ro ngày càng đƣợc hoàn thiện và nâng lên tầm cao mới, ổn định công ăn việc làm cho hơn 3.200 nhân sự và cơ cấu lại mơ hình tổ chức theo hƣớng hiện đại, tách bạch hoạt động quản trị và điều hành. Kết quả đạt đƣợc đã góp phần ổn định tình hình hoạt động của SCB nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung, minh chứng cho chủ trƣơng đúng đắn, sự chỉ đạo sát sao của NHNN Việt Nam và Chính phủ trong quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam. Sau hai năm hoạt động, SCB đã đạt những kết quả nổi bật nhƣ sau:

Thứ nhất, để giải quyết khó khăn về thanh khoản, ngồi sự hỗ trợ tái cấp vốn

kịp thời từ NHNN, ngay sau thời điểm hợp nhất, SCB đã triển khai toàn diện các giải pháp xây dựng và củng cố niềm tin từ phía đối tác, tăng cƣờng công tác tƣ vấn, chăm sóc, giữ chân khách hàng. Nhờ vậy, niềm tin của khách hàng ngày một gia tăng và nguồn tiền gửi đã trở về SCB với số lƣợng ngày càng lớn, mang tính bền vững. Thanh khoản của SCB đã ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Đến cuối năm 2013, nguồn vốn huy động từ dân cƣ và tổ chức kinh tế của SCB tăng 88,61% so với thời điểm hợp nhất; hoàn trả toàn bộ khoản vay tái cấp vốn từ NHNN; hoàn trả toàn bộ khoản cho vay hỗ trợ từ BIDV; đảm bảo thanh tốn đúng lộ trình cam kết đối với các đối tác liên ngân hàng. Nguồn thanh khoản dồi dào cũng giúp SCB tất tốn thành cơng trạng thái vàng âm, cải thiện đáng kể các chỉ số an toàn hoạt động kể so với thời điểm bắt đầu hợp nhất. Hệ số an toàn vốn CAR của SCB đến cuối năm 2013 ở mức 9,95%, cao hơn 0,95% so với mức quy định tối thiểu 9%.

Thứ hai, về nợ xấu, SCB đã kết hợp các biện pháp nội bộ với những cơ chế,

chính sách của NHNN. Theo đó, SCB rà sốt các khoản nợ, cơ cấu nợ theo quy định của NHNN, thực hiện bán nợ xấu cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), giúp tỷ lệ nợ xấu giảm xuống chỉ cịn 1,62% tổng dƣ nợ, hồn thành mục tiêu đƣa tỷ lệ nợ xấu xuống dƣới mức 3% trong năm 2013.

Thứ ba, cơ cấu và chất lƣợng tài sản có sinh lời đƣợc cải thiện rõ theo hƣớng

an tồn, sinh lợi và phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng.

Thứ tư, sau hợp nhất, SCB đã phát triển và triển khai nhiều sản phẩm, dịch vụ

đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Đặc biệt là SCB khơng ngừng đa dạng hóa đƣa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới trên công nghệ hiện đại để đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng nhƣ dịch vụ thanh tốn hóa đơn, nạp tiền điện

thoạitrên Internet Banking, chính thức triển khai phát hành thẻ tín dụng quốc tế SCB MasterCard đến với khách hàng.

2.4.3.2. Những tồn tại và hạn chế

Bên cạnh những thành công đạt đƣợc trong thời gian hoạt động sau hợp nhất, SCB cịn có những tồn động cần phải xử lý:

Thứ nhất, trong cơ cấu nguồn vốn huy động SCB chƣa thu hút đƣợc một

lƣợng lớn khách hàng tổ chức kinh tế, hiện tại nguồn vốn huy động đƣợc từ thành phần này rất thấp, số lƣợng khách hàng doanh nghiệp chƣa nhiều. Đây là một phân khúc thị trƣờng đầy tiềm năng, nếu huy động đƣợc SCB sẽ gia tăng đƣợc tiền gửi khơng kì hạn với ƣu điểm là chi phí lãi thấp. Bên cạnh đó là nguồn vốn huy động ngắn hạn cịn chiếm phần lớn, nguồn vốn trung dài hạn còn thấp. Việc mất cân đối giữa cơ cấu nguồn và sử dụng nguồn theo loại tiền (ngoại tệ) và theo kỳ hạn nhất là kỳ hạn trung dài hạn đã ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản, cũng nhƣ sự ổn định nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh. Hơn nữa, điều này sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây khó khăn cho SCB trong việc quản trị nguồn vốn, khó đảm bảo cân đối kỳ hạn. Hơn nữa, sự mất cân đối kỳ hạn vốn của ngân hàng hiện nay cũng là một trong những nguyên nhân khiến nhiều ngân hàng không thể đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, do các doanh nghiệp này chủ yếu vay vốn trung và dài hạn để đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh.

Thứ hai, tỷ suất tài sản có sinh lời giảm liên tục qua các năm trong cơ cấu tài

sản có và thấp hơn các NHTM khác. Cơ cấu tài sản có sinh lời chƣa phù hợp, hoạt động cho vay vẫn chiếm tỷ trọng lớn gây rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng. Bên cạnh đó

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 70 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w