Chênh lệch lãi suất bình quân của SCB giai đoạn 2007-2011

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 57 - 58)

ĐVT: Triệu đồng, %

Năm

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011

Thu nhập lãi 1.702.241 4.351.582 4.343.848 5.376.957 9.522.330

Chi phí lãi 1.258.563 3.333.736 3.511.130 4.924.760 8.376.213

Tài sản có sinh lời bình qn 16.846.848 28.289.571 39.005.005 44.982.157 51.322.405 Tổng nguồn vốn phải trả lãi bình quân 16.344.361 28.572.604 41.609.522 51.564.479 64.538.997

Lãi suất bình quân đầu ra 10,10% 15,38% 11,14% 11,95% 18,55%

Lãi suất bình quân đầu vào 7,70% 11,67% 8,44% 9,55% 12,98%

Chênh lệch lãi suất bình quân 2,40% 3,71% 2,70% 2,40% 5,58%

Nhận xét, đánh giá

( Nguồn: BCTC riêng lẻ của SCB từ năm 2007-2011)

Có thể thấy rằng giai đoạn trƣớc hợp nhất của SCB có sự biến động về hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nếu nhƣ năm 2007 -2008, hiệu quả hoạt động kinh doanh của SCB khá tốt thông qua các chỉ tiêu tài chính trên thì từ năm 2009 đến 2011 hiệu quả hoạt động kinh doanh của SCB khá kém. Để có thể hiểu rõ hơn ta phân tích các yếu tố tác động đến các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của SCB.

Từ năm 2007 - năm 2008

Đây là giai đoạn mà SCB có hiệu quả hoạt động kinh doanh khá tốt thể hiện qua các chỉ tiêu lợi nhuận, ROA, ROE, NIM, tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM) ở mức khá cao và cao hơn các giai đoạn sau đó. Điều này có thể giải thích là do:

Thứ nhất, mức độ kiểm sốt tỷ lệ nợ xấu rất tốt ln dƣới 2%, giảm thiểu trích

lập chi phí dự phịng rủi ro tín dụng từ đó góp phần gia tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Thứ hai, việc kiểm sốt tốt chi phí hoạt động giúp gia tăng hiệu quả hoạt động

Thứ ba, việc duy trì và đầu tƣ vào các danh mục tài sản có sinh lời hợp lý giúp

gia tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng.

Từ năm 2009 - năm 2011

Đây là giai đoạn mà SCB có hiệu quả hoạt động kinh doanh rất kém thể hiện qua các chỉ tiêu lợi nhuận, ROA, ROE, NIM, tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM) bị sụt giảm nhanh chóng và ở mức rất thấp. Điều này có thể giải thích là do:

Thứ nhất, do cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu và suy thối kinh tế

kéo dài, thị trƣờng bất động sản đóng băng trong một thời gian dài đã gây ảnh hƣởng mạnh đến hoạt động của các doanh nghiệp và các ngân hàng. Hơn nữa, việc tập trung dƣ nợ cho vay của SCB trong lĩnh vực đầu tƣ kinh doanh bất động sản quá cao trong thời gian qua đã đƣa tỷ lệ nợ xấu không ngừng gia tăng, SCB đã phải tăng cƣờng trích lập dự phịng rủi ro và khó khăn trong việc thu hồi nợ gốc và lãi vay.

Thứ hai, việc kiểm sốt chi phí khơng tốt đã ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh

doanh của ngân hàng. Chi phí ngày càng gia tăng đã gây sụt giảm lợi nhuận của SCB.

Thứ ba, hoạt động kinh doanh của ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vào hoạt

động tín dụng thuần túy nên mang tính rủi ro cao, thu nhập lãi ln luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập của ngân hàng. Trong khi đó, các hoạt động ngồi lãi khơng mang lại hiệu quả cao nhƣ các hoạt động dịch vụ (hoạt động ít rủi ro cho ngân hàng) lại có doanh số thu nhập rất thấp, chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ và phát triển.

Thứ tư, cơ cấu tài sản có sinh lời chƣa hợp lý, mang tính rủi ro và mạo hiểm

cao thơng qua việc cịn phụ thuộc vào hoạt động cho vay và gia tăng đầu tƣ vào trái phiếu doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bất động sản. Ngoài ra, việc tồn đọng khá nhiều các khoản phải thu từ các hoạt động đầu tƣ, góp vốn dự án đã gây ứ đọng vốn của ngân hàng.

Thứ năm, việc mất thanh khoản tạm thời vào cuối năm 2011 đã ảnh hƣởng

xấu đến hoạt động của ngân hàng, đe dọa an toàn hoạt động của ngân hàng. 2.3.2. Giai đoạn sau hợp nhất

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn (Trang 57 - 58)

w