Hiện trạng đa dạng sinh học

Một phần của tài liệu BÁO CÁO - CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH THANH HÓA (Trang 107 - 109)

1.2 .Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án

2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học

2.2.2.1. Nguồn tài nguyên thực vật

- Đối với hệ sinh thái trên cạn: Khu vực thi công dự án có thảm thực vật chủ yếu là

các hệ sinh thái như: thực vật (mít, nhãn, chuối, keo, tràm, phi lao, cây cỏ, cây bụi, lúa, ngô...) động vật (các loài động vật sống trong đất như: giun, dế, ếch nhái, chim chóc và các lồi gậm nhấm).

- Đối với hệ sinh thái dưới nước:

+ Thực vật: Thành phần thực vật nổi gồm có: tảo Silic, các loại tảo Lam, tảo mắt và

tảo giáp. Khu vực dự án nhận thấy các loài Tảo khá phong phú.

+ Động vật: Thành phần động vật gồm có các nhóm như sau: các lồi động vật thủy

sinh như: tôm, cá, ốc, trai,….; động vật nguyên sinh Protozoa; Chân Mái chèo Copepoda; Râu ngành Cladocera; Trùng bánh xe Rotatoria, Giáp xác Ostracoda và Ấu

trùng côn trùng (ATCT). Trong thành phần động vật thì nhóm Trùng bánh xe có số lượng lồi nhiều hơn và tiếp đến là nhóm Giáp xác Râu ngành,....

Bảng 2.13. Danh mục các loài thực vật thường gặp

Stt Tên thường Tên Khoa học Mức độ phân bố

1 Phi lao Eucaleptus globulus Vừa

2 Lúa nước Oryza glaberrima Vừa

3 Ngô Zea mays ít

4 Cỏ mật Chloris barbata ít

5 Cỏ lơng tây Brachiaria mutica ít

6 Cỏ chân nhện Digitaria adiscendens ít

7 Cỏ chân vịt Dactyloctenium aegyptium ít

8 Cỏ may Chrysopogon aciculatus ít

(Nguồn: Điều tra khảo sát thực địa) 2.2.2.2. Tài nguyên động vật

Nhìn chung trên tồn tuyến Dự án, tài ngun động vật trên cạn chủ yếu gồm các loại bò sát như: thằn lằn, rắn, một số lồi chim, cơn trùng,... và các loại động vật dưới nước có tại khu vực như tơm, ốc...

2.2.2.3. Thực vật phù du tại khu vực Biển Đông

Theo kết quả khảo sát được thực hiện tháng 11/2011 giữa Portcoast và Viện Khoa học Môi trường và Phát triển cho thấy:

Thành phần loài thực vật nổi (TVN) khu vực ven biển vịnh Sầm Sơn qua khảo sát xác định được 68 loài thuộc 3 ngành tảo là Tảo Silic (Bacillariophyta), Tảo lam (Cyanophyta) và tảo Giáp (Pyrrophyta).

Trong 3 ngành tảo xác định được thì tảo Silic có số lượng lồi nhiều hơn cả (60 loài, chiếm 89%), sau đến tảo Giáp (7 loài, chiếm 10%) và cuối cùng là Tảo Lam (1 loài, chiếm 1% trên tổng số lồi TVN có mặt tại khu vực).

Thành phần TVN các trạm khảo sát có thay đổi khác nhau dao động từ 19 đến 31 lồi, trong đó tảo Silic luôn luôn chiếm ưu thế tuyệt đối về số lượng loài, sau đến tảo Giáp và cuối cùng là tảo Lam.

2.2.2.4. Động vật phù du tại khu vực Biển Đông

Theo kết quả khảo sát được thực hiện tháng 11/2011 giữa Portcoast và Viện Khoa học Môi trường và Phát triển cho thấy:

Thành phần loài động vật nổi (ĐVN) khu vực ven biển vịnh Sầm Sơn qua khảo sát xác định được 45 lồi thuộc nhóm Giáp xác Chân chèo (Copepoda) và các nhóm khác như ấu trùng giáp xác - Crustacea; ấu trùng thân mềm - Mollusca; ấu trùng da gai - Echinodermata; Hàm tơ - Sagitta sp; Giun nhiều tơ - Polychaeta; Sứa lược - Hydromedusae; Thủy mẫu ống - Siphonophora; Bơi nghiêng - Amiphipoda; Chân đều - Isopoda; Có bao đầu - Oikopleura sp. Thành phần ĐVN trong hai đợt khảo sát có thay đổi khác nhau về thành phần loài và dao động từ 19 đến 34 loài.

2.2.2.5. Đặc điểm tài nguyên sinh vật biển.

Theo kết quả khảo sát được thực hiện tháng 11/2011 giữa Portcoast và Viện Khoa học Môi trường và Phát triển cho thấy:

a. Cá

Vùng biển khu vực ven biển vịnh Sầm Sơn có một số lượng lớn các lồi hải sản có giá trị kinh tế cao như cá nhỡ (Pagrus major), cá liệt (Leiognathus spp), mực nang mắt cáo (Sepia lycidas), cá thu chấm (Scomberomorus guttatus), cá cơm thường, họ cá rô biển, họ cá sơn đá,…

Hầu hết các lồi tơm chính đều hiện diện ở khu vực ven biển vịnh Sầm Sơn. Các bãi tôm trong vụ Nam có xu hướng được phân bố ở độ sâu lớn hơn. Trữ lượng ước tính khoảng 1.700 - 2.000 tấn, chủ yếu ở hai bãi tơm như đảo Hịn Mê và Hòn Né. Sản lượng khai thác hàng năm vào khoảng 1.000 - 1.350 tấn. Các lồi tơm chính là tơm bộp (M. affinis) và Tơm sắt (Cat prawn).

c. Mực

Ở đây có 53 lồi mực được xác định tại khu vực biển này, trong đó có một lồi thuộc phân lớp Nautiloidea và 52 loài thuộc về phân lớp Coleodea (12 giống, 6 họ, 3 chi), 12 lồi có giá trị kinh tế cao được tìm thấy tại vùng biển Hịn Mê là Mực là (Sepioteuthis lessoninana, mực ống Trung Hoa Loligo Chinensis, mực ống Ấn Độ Loligo duvauceli… và bạch tuộc đóm trắng Octopus vulgaris. Tại vùng biển này có 2 bãi mực chính:

- Bãi mực 1: Phân bố ở vùng duyên hải từ Biện Sơn đến Lạch Ghép (xung quanh đảo Hòn Mê).

- Bãi 2: Ngồi khơi đảo Hịn Mê (Đơng và Đơng Nam của đảo Hịn Mê).

Ngoài ra, tại vùng biển khu vực Dự án có nhiều lồi động, thực vật thủy sinh sinh sống gần bờ nhưng không phong phú và đa dạng.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO - CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH THANH HÓA (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)