Đoạn
tuyến
Khối lượng
(m3)
Lượng bụi phát sinh Thời gian thực
hiện
(ngày)
Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động phá dỡ cơng trình Lượng bụi min (g) Lượng bụi max (g) Tải lượng min (mg/s) Tải lượng max (mg/s) Km0+00 ÷ Km4+500 4976,6 497,66 4976,6 10 1,73 17,28
Do nguồn phát thải bụi phát tán trên một diện tích rộng nên có thể áp dụng mơ hình khuếch tán nguồn mặt để xác định nồng độ chất ô nhiễm trong khoảng thời gian khác nhau tại khu vực thi cơng. Giả sử khối khơng khí tại khu vực bốc xúc, đào đắp được hình dung là một hình hộp với các kích thước chiều dài L (m), chiều rộng W (m) và H (m). Hình hộp khơng khí có một cạnh đáy song song với hướng gió. Giả thiết rằng luồng gió thổi vào hộp là khơng gian chứa bụi và khơng khí tại khu vực thi cơng tại thời điểm chưa có các hoạt động khác là sạch thì nồng độ bụi trung bình tại một thời điểm sẽ được tính theo công thức sau (Nguồn: PGS. TS Phạm Ngọc Đăng - Giáo trình Mơi trường khơng khí – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Năm 1997):
C = Es x L (1 - e-ut/L)/(u x H) (3.1)
Trong đó:
+ C: Nồng độ các chất ô nhiễm ở khoảng cách x đến nguồn về phía cuối gió (mg/m3).
+ u: Tốc độ gió trung bình thổi vng góc với một cạnh của hộp, u = 0,5-1,0m/s; + H: Chiều cao xáo trộn (m), H = 5m;
+ L, W: Chiều dài, chiều rộng của hộp khí: L = 4.500m (Chiều dài tuyến đường thiết kế), W = 20 m (dựa vào diện tích lớn nhất cơng trường đang thi cơng);
+ Es: Lượng phát thải ơ nhiễm tính trên đơn vị diện tích (mg/m2.s); Es = MBụi Max/(L
W) thay số vào ta được kết quả là 1,92x10-4 mg/m2.s
- t : Thời gian tính tốn (h) (theo thời gian thi công liên tục trong vòng 1h, 2h, 4h,8h)
Nồng độ bụi phát thải tại khu vực thi cơng theo thời gian được tính ở bảng dưới với giả thiết thời tiết khô ráo.