Đoạn tuyến Khối lượng
(m3)
Lượng bụi phát sinh Thời gian thực hiện
(ngày)
Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp Lượng bụi min (g) Lượng bụi max (g) Tải lượng min (mg/s) Tải lượng max (mg/s) Km0+00 ÷ Km4+500 74.476,13 5727729,8 57277298 312 8,288 82,884
Lượng phát thải ô nhiễm (mg/m2.s) là: Es = MBụi Max/(L W) thay số vào ta được kết quả là 0,000921 mg/m2.s.
Sử dụng mơ hình khuếch tán nguồn mặt để xác định nồng độ chất ô nhiễm trong khoảng thời gian khác nhau tại khu vực thi công (Theo PGS. TS Phạm Ngọc Đăng - Giáo
trình Mơi trường khơng khí – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Năm 1997). Nồng
độ các chất ô nhiễm từ hoạt động của các máy móc thiết bị được áp dụng theo công thức (3.1) ở phần trên ta có kết quả tính tốn được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.12. Kết quả tính tốn nồng độ bụi từ q trình trút đổ vật liệu. Đoạn tuyến Tốc độ gió Nồng độ gây ơ nhiễm (mg/m3) QCVN 05:
2013/BTNMT
(m/s) (mg/m3) Km0+00 ÷ Km4+500 u = 0,5 0,00018418 0,000368 0,000737 0,001473 0,3 u = 1,0 0,00018417 0,000368 0,000736 0,001472
Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
khơng khí xung quanh.
Nhận xét: So sánh nồng độ bụi và khí thải từ các máy móc tham gia vào q trình
thi cơng xây dựng với QCVN 05: 2013/BTNMT cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm nằm trong giới hạn cho phép ở khoảng thời gian thi công dưới 8 giờ làm việc.
a6. Tác động do bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và q trình đổ thải:
- Tải lượng bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển vật liệu thi cơng: Q trình vận chuyển đất sử dụng ơ tơ 10 tấn, việc sử dụng dầu diezel chạy các loại máy trên sẽ làm phát sinh bụi và các khí thải: CO, SO2, NO2… gây ơ nhiễm mơi trường.
- Theo tính tốn tại chương 1, khối lượng dầu diezel của phương tiên ô tô tự đổ sử dụng là 253,16 tấn. (Thời gian thực hiện thi công vận chuyển thực tế trên công trường là
312 ngày; thời gian làm việc trong một ngày là 8 giờ/ngày), phạm vi ảnh hưởng của các
chất ô nhiễm trong quá trình vận chuyển khoảng 100m (tính từ mép của nguồn gây ô nhiễm về hai phía phát tán). Theo tài liệu ([1] – được thể hiện ở phần Tài liệu tham
khảo), hệ số phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu diezel cho động cơ đốt trong như sau: bụi 4,3 kg; SO2 20xS kg; CO 28 kg; NO2 55 kg. Dựa vào định mức tiêu thụ và hệ số ơ nhiễm ta tính được tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải đốt dầu diezel như sau:
Bảng 3.13. Tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển Vận chuyển Chất gây ô nhiễm Vận chuyển Chất gây ô nhiễm
Định mức phát thải nhiên liệu (kg/tấn) Khối lượng nhiên liệu tiêu thụ (tấn) Khối lượng phát thải (kg) Tải lượng ô nhiễm (mg/s) Km0+00 ÷ Km4+500 Bụi 4,3 253,16 1.088,59 0,0151 CO 28 253,16 7.088,48 0,0099 SO2 20xS 253,16 253,16 0,0004 NO2 55 253,16 13.923,80 0,0194
Ghi chú: S - Hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%); S= 0,05% đối với xăng và
dầu diesel dùng trong giao thông – QCVN 01:2015/BKHCN- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu diesel và nhiên liệu sinh học.
- Tải lượng bụi đường cuốn theo các phương tiện vận chuyển vật liệu (do ma sát của bánh xe với mặt đường). Quá trình di chuyển của các phương tiện vận tải chủ yếu phát sinh bụi từ mặt đường cuốn theo do ma sát của bánh xe với mặt đường.
- Lượng bụi phát sinh do xe tải chạy trên đường trong quá trình vận chuyển cát về khu vực dự án được tính theo cơng thức sau:
E = 1,7k(s/12)(S/48)x(W/2,7)0,7x(w/4)0,5x[(365-p)/365)]
+ E: Lượng phát thải bụi (kg bụi/xe.km)
+ k: Hệ số kể đến kích thước bụi. Chọn k = 0,8 cho bụi có kích thước nhỏ hơn 30µm.
+ s: Hệ số kể đến loại mặt đường. Chọn s = 2.
+ S: Tốc độ trung bình của xe tải. Chọn S = 30 km/h. + W: Tải trọng của xe (tấn), W = 10 tấn.
+ w: Số lốp xe của ô tô, w = 10 bánh.
+ p: Là số ngày mưa trung bình trong năm (p=137 ngày).
- Thay các giá trị trên vào cơng thức ta tính được tải lượng bụi đường cuốn theo các phương tiện vận chuyển là: E = 0,35 kg bụi/xe.km.
- Với khối lượng đất đắp và vật liệu thi công cần vận chuyển lớn, sử dụng xe 10 tấn để vận chuyển thì tổng số chuyến xe vận chuyển lần lượt là: 36 chuyến/ngày (Thời gian diễn ra thực tế quá trình vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ quá trình thi công xây dựng của dự án lần lượt là 312 ngày, thời gian làm việc trong ngày là 8 giờ/ngày). Như
vậy, tổng lượng bụi phát sinh trong ngày trên tuyến đường vận chuyển vào khu vực dự án do xe chạy là 0,42 mg/m.s.
Bảng 3.14. Tải lượng ơ nhiễm tổng hợp từ q trình vận chuyển Vận chuyển Chất gây ô nhiễm phương tiện vận chuyển Tải lượng ô nhiễm từ
(mg/m.s) Tải lượng ơ nhiễm tổng hợp (mg/m.s) Km0+00 ÷ Km4+500 Bụi 0,0151 0,4351 CO 0,0099 0,0099 SO2 0,0004 0,0004 NO2 0,0194 0,0194
- Nồng độ các chất ô nhiễm tổng hợp: Áp dụng mơ hình tính tốn Sutton dựa trên lý thuyết Gausse áp dụng cho nguồn đường để xác định nồng độ của chất ô nhiễm ở một điểm bất kỳ theo phương vng góc với tuyến đường vận chuyển. Nồng độ chất ơ nhiễm được tính theo cơng thức:
C = U h z h z E z z z 2 ) ) ( exp 2 ) ( (exp 8 , 0 2 2 2 2 (mg/m3) (3.2) Trong đó:
+ C: Nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí (mg/m3). + E: Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s).
+ z: Độ cao của điểm tính tốn (m). Chọn tính ở độ cao z = 1,5m.
+ h: Độ cao so với mặt đất xung quanh; giả thiết mặt đường cao bằng mặt đất (m), h = 0,5 m.
+ U: Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s). Theo thống kê tại chương 2, tốc độ gió khu vực dự án là U = 0,5 - 1,0 m/s.
+ z - Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương z (m).
Giá trị hệ số khuếch tán chất ô nhiễm z theo phương đứng (z) với độ ổn định của khí quyển tại khu vực cơng trình là B, được xác định theo cơng thức: z = 0,53 x y0,73
(m). Trong đó: y - Khoảng cách của điểm tính tốn so với nguồn thải, theo chiều gió thổi (m). Kết quả tính tốn được cho trong bảng sau:
Bảng 3.15. Nồng độ các chất ô nhiễm từ hoạt động vận chuyển vật liệu thi cơng
Vận tốc gió Nồng độ chất ơ nhiễm (mg/m3) Khoảng cách từ mép đường (m) QCVN 05: 2013/BTNMT (mg/m3) x =5 x=10 x=15 x=20 x=25 Hệ số khuyếch tán (ζx) 1,72 2,85 3,83 4,72 5,56 u=0,5 m/s Bụi 0,5480 0,4210 0,3345 0,2790 0,2407 0,3 CO 0,01247 0,00958 0,00761 0,00635 0,00548 30 SO2 0,000504 0,000387 0,000308 0,000256 0,000221 0,35 NO2 0,02444 0,01877 0,01492 0,01244 0,01073 0,2 u=1,0 m/s Bụi 0,2740 0,2105 0,1673 0,1395 0,1204 0,3 CO 0,00623 0,00479 0,00381 0,00317 0,00274 30 SO2 0,0002519 0,0001935 0,0001538 0,0001282 0,0001106 0,35 NO2 0,01222 0,00939 0,00746 0,00622 0,00537 0,2
Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
khơng khí xung quanh.
Nhận xét: So sánh nồng độ các khí thải từ phương tiện vận chuyển vật liệu thi công
(với điều kiện bất lợi tốc độ gió nhỏ u = 0,5 m/s, nồng độ các chất ô nhiễm lớn nhất) với QCVN 05:2013/BTNMT cho thấy tại vị trí cách nguồn thải ≥5m: Hầu hết nồng độ các chất ô nhiễm đều nằm trong giới hạn cho phép tuy nhiên có nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép sẽ tác động xấu đến môi trường và sức khỏe của các hộ dân gần dự án, đặc biệt các hộ dân bên đường khu vực dự án, bụi bốc bay từ xe vận chuyển nguyên vật liệu bám lên nhà và các cơng trình dân dụng làm mất mỹ quan, bụi gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các hộ dân, phương tiện tham gia trên đường, do đó chủ đầu tư sẽ có biện pháp để giảm thiểu các tác động trên.
Tuy nhiên, nồng độ bụi PM vượt quy chuẩn cho phép, cụ thể: - Với vận tốc gió u = 0,5m/s:
+ Tại khoảng cách 5m so với nguồn ô nhiễm nồng độ PM vượt GHCP 1,82 lần; + Tại khoảng cách 10m so với nguồn ô nhiễm nồng độ PM vượt GHCP 1,40 lần; + Tại khoảng cách 15m so với nguồn ô nhiễm nồng độ PM vượt GHCP 1,11 lần;
a.7. Bụi, khí thải phát sinh từ q trình trộn bêtơng:
Quá trình đổ nguyên liệu (cát, đá, xi măng) vào máy trộn nguyên liệu bê tông cũng như quá trình trộn vữa bằng thủ cơng sẽ làm phát sinh bụi. Tuy nhiên cát, đá trước khi đổ vào silơ đã được rửa sạch và có độ ẩm cao nên hạn chế được lượng bụi phát sinh. Bụi phát sinh trong q trình này chủ yếu là từ cơng đoạn đổ xi măng vào máy trộn. Theo đánh giá nhanh của WHO, lượng bụi (TSP) phát sinh từ q trình trộn bê tơng khi khơng có các biện pháp giảm thiểu là 0,05 kg/tấn bêtông/vữa. Khối lượng nguyên vật liệu trong quá trình trộn vữa và trộn bê tơng như đã tính tốn tại Chương I là: 62.102,83 tấn (cát vàng, đá răm cấp phối, xi măng). Vậy khối lượng bụi phát sinh từ q trình trộn bê tơng là: 62.102,83× 0,05 = 3.105,14 kg/q trình. Tương ứng 1,24 kg/h trong toàn bộ khu vực thi cơng dự án (kích thước khơng gian khu vực chịu tác động do hoạt động thi công là: LxWxH = 4500x20x5). Tại tốc độ gió bất lợi u=1,0m/s, nồng độ ô nhiễm là: 0,00612mg/m3. Nồng độ bụi tại khu vực tính cả bụi từ mơi trường nền là: 0,08512mg/m3. So sánh QCVN 02:2019-BYT nồng độ bụi phát sinh từ q trình trộn bê tơng vẫn nằm trong giới hạn cho phép (QCVN 02:2019-BYT nồng độ bụi chứa silic là 1 mg/m3).
a.8. Tác động do bụi, khí thải từ quá trình làm sạch bề mặt đường cấp phối, trải nhựa và sơn, kẻ vạch.
Đối với hạng mục làm đường giao thông sẽ phát sinh nguồn ô nhiễm tương đối lớn tại hoạt động làm sạch bề mặt đường cấp phối, hoạt động trải nhựa đường và sơn, kẻ vạch giao thông.
* Hoạt động làm sạch bụi bề mặt đường trước khi trải nhựa:
Sau khi thi công lớp cấp phối đá dăm đạt theo yêu cầu thiết kế, tiến hành thi cơng trải nhựa đường, trong q trình này sẽ diễn ra hoạt động dùng máy hơi ép thổi bụi bề mặt đường trước khi trải nhựa.
Theo quan sát thực tế khi tiến hành thổi bụi làm phát sinh một lượng bụi đáng kể ra mơi trường. Hiện tại chưa có các tài liệu tính tốn lượng bụi khuếch tán ra mơi trường do quá trình thổi bụi trong q trình thi cơng, do đó báo cáo này chỉ dự báo định tính về việc khuếch tán bụi dựa vào công suất của một số máy thổi bụi để có cái nhìn rõ nét về tác động do hoạt động này gây ra.
Nghiên cứu một số công suất máy thổi hiện đang sử dụng trên thị trường Việt Nam phục vụ cho công tác thi công làm sạch nền đường trước khi trải nhựa, thống kê một số mẫu máy thổi có cơng suất như máy thổi khí Makita BBX7600 - Xuất xứ Trung Quốc: tốc độ thổi khí 14,1m3/phút; máy thổi khí Stihl BR500 - Xuất xứ Đức: tốc độ thổi khí 810 m3/giờ ~ 13,5 m3/phút.
Với lượng khí thổi ra từ 13,5 m3/phút - 14,1 m3/phút sẽ làm khuếch tán lượng bụi đường tương đương trong q trình thổi. Thời gian thổi khí làm sạch nền đường cấp phối đá dăm kéo dài trong suốt thời gian trải nhựa đường đến khi hồn thành cơng tác thi cơng mặt đường. Lượng bụi phát sinh đáng kể, đối tượng chịu ảnh hưởng chủ yếu là công nhân thi công trên công trường và khu dân cư thôn 1 trên khu vực dự án, giáp ranh dự án. Do đó, cần có biện pháp giảm thiểu tác động từ hoạt động này.
* Hoạt động trải nhựa làm mặt đường
Tác động do hoạt động trải nhựa đường chủ yếu gây ô nhiễm nhiệt, hơi nhựa đường do quá trình trải nhựa nóng.
- Ơ nhiễm nhiệt và hơi nhựa đường do quá trình trải nhựa làm mặt đường, thành phần nhựa đường chứa nhiều hydrocacbon dạng parafin và naphtha cao phân tử và các dẫn xuất của chúng, trong nhựa đường có:
+ Khoảng 32% asphaltenes: Các hợp chất thơm cao phân tử và các hydrocacbon khác vịng, trong đó có một số chưa no.
+ Khoảng 32% nhựa: Các pơlyme được tạo ra từ q trình xử lý các hydrocacbon chưa no.
+ Khoảng 14% các hydrocacbon no: Các hydrocacbon trong đó các nguyên tử cacbon được kết nối bằng các liên kết đơn.
+ Khoảng 22% các hydrocacbon thơm: Các hydrocacbon chứa một hay nhiều vòng benzen trên một phân tử, bao gồm cả các hydrocacbon thơm đa vịng.
Các chất khí thải từ nhựa đường nóng có độc tính cao, người hít phải ở nồng độ thấp cũng bị khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe, nếu bị tác động lâu dài. Tuy nhiên thời gian thi công thảm nhựa đường diễn ra nhanh, không diễn ra lâu tại một vị trí, thi cơng theo lối cuốn chiếu nên thời gian tác động đến công nhân diễn ra trong trong một thời gian ngắn và sẽ hết khi cơng tác thảm nhựa đường hồn tất.
* Hoạt động sơn kẻ vạch an tồn giao thơng
Sơn kẻ vạch an tồn giao thơng có cơng dụng chính là phân luồng đảm bảo an tồn giao thơng cho các phương tiện tham gia giao thơng trên tuyến đường và trang trí, góp phần mang lại tính thẩm mỹ cho tuyến đường khi đi vào hoạt động. Sự tác động của công đoạn sơn kẻ vạch an tồn giao thơng đến mơi trường là rất nhỏ tuy vậy hoạt động này sẽ ảnh hưởng đến công nhân thi công dự án.
a8. Tác động do bụi từ quá trình bốc xúc vật liệu đổ thải
- Trong quá trình bốc xúc vật liệu đổ thải trong giai đoạn thi công dự án, phát sinh chủ yếu là bụi. Theo thống kê tại chương 1, tổng khối lượng vật liệu đổ thải (Đất đào bóc phong hóa, đất khơng thích hợp) là 85.856,9 m3.
- Tải lượng bụi phát sinh: Hệ số phát thải bụi trong quá trình bốc xúc vật liệu lấy từ tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới WHO ([1] – Tài liệu được trích dẫn ở mục tài liệu tham
khảo), ta có hệ số phát tán bụi do quá trình bốc dỡ, trút đổ vật liệu xây dựng (đất, đá, cát …) khoảng là 1 – 10 g/m3 (Thời gian vận chuyển thực tế trong q trình thi cơng thực
hiện dự án là 312 ngày; thời gian làm việc trong một ngày là 8 giờ/ngày).
Bảng 3.16. Tải lượng bụi từ quá trình bốc xúc vật liệu đổ thải
Đoạn tuyến lượng Khối
(m3)
Lượng bụi phát sinh Thời gian thực hiện
(ngày)
Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp Lượng bụi min (g) Lượng bụi max (g) Tải lượng min (mg/s) Tải lượng max (mg/s) Km0+00 ÷ Km4+500 85.856,90 85.856,9 858.569,0 312,0 9,555 95,549
Lượng phát thải ô nhiễm (mg/m2.s) là: Es = MBụi Max/(L W) thay số vào ta được kết quả là 0,00106 mg/m2.s.
Sử dụng mô hình khuếch tán nguồn mặt để xác định nồng độ chất ô nhiễm trong khoảng thời gian khác nhau tại khu vực thi công (Theo PGS. TS Phạm Ngọc Đăng - Giáo
trình Mơi trường khơng khí – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Năm 1997). Nồng
độ các chất ô nhiễm từ hoạt động của các máy móc thiết bị được áp dụng theo cơng thức (3.1) ở phần trên ta có kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.17. Kết quả tính tốn nồng độ bụi từ q trình bốc xúc vật liệu đổ thải. Tốc độ gió (m/s) Nồng độ gây ô nhiễm (mg/m3) QCVN 05: 2013/BTNMT (mg/m3) 1h 2h 4h 8h u = 0,5 0,00021232 0,000425 0,000849 0,001698 0,3 u = 1,0 0,00021231 0,000425 0,000849 0,001697
Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
khơng khí xung quanh.
Nhận xét: So sánh nồng độ bụi từ quá trình bốc xúc vật liệu đổ thải với QCVN 05:
2013/BTNMT cho thấy nồng độ bụi nằm trong giới hạ cho phép ở khoảng thời gian thi công dưới 8 giờ làm việc. Tuy nhiên, nhà thầu thi công và chủ đầu tư cần thực hiện đầy