Tổng khối lượng chuẩn bị mặt bằng dự án

Một phần của tài liệu BÁO CÁO - CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH THANH HÓA (Trang 41 - 43)

Stt Nội dung khái toán Đơn vị lượng Khối Giải pháp I Các hạng mục đất trong dự án 110.060,63

- Đất trồng cây hàng năm khác m2 5.831,05 Phát quang thảm phủ thực

vật, san nền dự án

- Đất cơng trình cơng cộng m2 46,85 Phát quang thảm phủ thực

vật, san nền dự án

- Đất giao thông m2 27.828,78 Phát quang thảm phủ thực

vật, san nền dự án

- Đất rừng phòng hộ m2 1.858,40 Phát quang thảm phủ thực

vật, san nền dự án

- Đất trồng lúa nước m2 500 Phát quang thảm phủ thực

vật, san nền dự án

- Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp m2 1.338,71 Phát quang thảm phủ thực vật, san nền dự án

II Khối lượng giải phóng mặt bằng

- Số hộ dân bị ảnh bởi dự án Hộ 364 Hỗ trợ đền bù và giải

phóng mặt bằng

- Bê tơng, gạch ngói vỡ,… (từ phá

dỡ các cơng trình hiện trạng). m3 4.928

Một phần bán phế liệu, một phần đổ thải.

- Chất thải rắn từ sinh khối thực vật

phát quang tấn 55,03

Thuê đơn vị có chức năng đến vận chuyển và đưa đi xử lý theo quy định

Đất, cát, gạch chỉ mục, ngói thẻ

lợp,… m3 48,6 Đổ thải

(Nguồn: Thuyết minh báo cáo dự án đầu tư).

+ Khối lượng phá dỡ cơng trình hiện trạng: chủ yếu một phần giao thông hiện trạng của tuyến đường, chiếm diện tích 72.061,98m2, khối lượng này sẽ được chủ đầu tư có phương án xử lý hợp lý như bán phế liệu và phần cịn lại hợp đồng với đơn vị có chức năng đem đi xử lý theo quy định.

- Khối lượng chất thải rắn từ sinh khối thực vật phát quang: Sinh khối thực vật tại khu vực dự án chủ yếu là cây bụi, cỏ dại, bãi cây phi lao,..., theo số liệu tham khảo về sinh khối thực vật phát quang đối với một số dự án sử dụng đất tương tự trên địa bàn, mỗi

ha sẽ phát sinh 5tấn sinh khối thực vật. Tổng diện tích đất cây bụi, cỏ dại cần giải tỏa tại khu đất dự án là 11,01ha. Như vậy, lượng sinh khối thực vật tại dự án là: 5 tấn/ha x 11,01 ha = 55,03 tấn.

1.2.1.2. Hạng mục san nền

- Đối với nền đào: mái taluy đào thiết kế 1/0,75 đối với đoạn 1 qua mỏ sét và mái taluy đào thiết kế 1/0,5 đối với đoạn 3, 4 qua mỏ đá vôi.

- Đối với nền đắp: mái taluy đắp thiết kế 1/1.

- Phần đắp nền đường được đắp từ nền thiên nhiên sau khi đã phát cây, dẫy cỏ và vét hữu cơ dày tối thiểu 30cm.

- Đối với đoạn tuyến qua ruộng: trước khi thi công nền đường tiến hành vét bùn và hữu cơ dày 50cm, sau đó đắp trả bằng cát và thi công đắp lõi cát đạt độ chặt K95, đắp đất nền đường K95 bao ngoài lõi cát dày 1m.

- Đắp đất K98 dày 30cm dưới đáy kết cấu áo đường.

1.2.1.3. Thiết kế mặt đường:

- Mặt đường là một bộ phận trực tiếp chịu tác động phá hoại thường xuyên của các phương tiện giao thông và của các nhân tố thiên nhiên. Để đảm bảo xe chạy an toàn, êm thuận, kinh tế, đảm bảo đạt các chỉ tiêu vận doanh khai thác có hiệu quả nhất thì việc thiết kế kết cấu áo đường phải đạt các yêu cầu cơ bản sau:

+ Mặt đường phải có đủ cường độ chung và khơng biến đổi nhiều trong q trình khai thác.

+ Mặt đường phải bảo đảm đạt được độ bằng phẳng nhất định. + Bề mặt áo đường phải có đủ độ nhám nhất định.

+ Mặt đường càng sản sinh ít bụi càng tốt.

+ Kết quả tính tốn các lớp kết cấu áo đường tính từ trên xuống như sau:

- Đối với áo đường cứng:

+ Bê tông xi măng M300 dày 38cm; + Giấy dầu tạo phẳng;

+ Cát vàng gia cố 8% xi măng dày 15 cm; + Cấp phối đá dăm lu lèn K=98 dày 15cm;

+ Nền đường sát bề mặt lớp móng lu lèn K98 dày 30cm; + Khối lượng còn lại bảo đảm K = 95;

- Đối với áo đường mềm:

+Mặt đường gồm 02 lớp đá dăm, dày mỗi lớp 15 cm, lu lèn K98; +Nền đường đào sau khi được lu lèn tạo phẳng K98 dày 30cm; + Nền đất đá tự nhiên K=95.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO - CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH THANH HÓA (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)