Biện pháp tổ chức thi công

Một phần của tài liệu BÁO CÁO - CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH THANH HÓA (Trang 84 - 89)

1.2 .Các hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án

1.5. Biện pháp tổ chức thi công

1.5.1. Thiết kế tổ chức thi công xây dựng * Đặc điểm của dự án:

- Cơng trình xây dựng nằm trong khu vực đồng bằng… Căn cứ vào điều kiện địa hình đoạn tuyến có thể chia làm 2 mũi thi công.

- Xây dựng kho chứa vật liệu, nhà cấp 4 mái lợp tôn proximăng.

- Đối với các cầu, cống: Tập trung bãi vật liệu, máy móc thiết bị tại các cầu theo bình đồ thi công.

* Khối lượng các hạng mục chủ yếu.

+ Lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công. + Huy động vốn.

+ Cần quan tâm sớm đến việc GPMB để chủ động đẩy nhanh tiến độ TC. + Tập kết lực lượng thi công, thiết bị xe máy.

+ Chuẩn bị cán bộ thi công và sửa chữa cơ khí.

+ Lán trại cơng trường được xây dựng bằng các nhà lưu động tại các vị trí thích hợp (nằm ở giữa tuyến, không quá xa các điểm khu dân cư, gần nguồn nước, nguồn điện, thông tin liên lạc).

+ Làm các thủ tục đăng ký tạm trú cho toàn bộ lực lượng thi công với địa phương, dựng biển báo công trường ở hai đầu tuyến thi công và những nơi cần thiết, nạo vét các rãnh thoát nước đảm bảo thoát nước tốt trong q trình thi cơng, tiếp nhận công tác quản lý...v.v...

- Nhà cửa tạm thời:

+ Nhà ở của công nhân, cán bộ nhân viên phục vụ các đơn vị thi công: Nhà ăn, nhà tắm, câu lạc bộ...v.v...

+ Các nhà làm việc của ban chi huy công trường và các đội thi công. + Nhà kho các loại.

+ Nhà sản xuất để bố trí các xưởng sản xuất, trạm sửa chữa.

+ Diện tích khu lán trại cơng nhân lấy rộng bằng 6 lần diện tích ở, có thể xây dựng nhà của thạm phương án sau:

+ Lán trại bằng vật liệu địa phương rẻ tiền (chủ yếu là tre, nứa, lá..v.v..). + Làm các nhà lắp ghép có thể tháo ra và sử dụng lại.

+ Dùng các nhà lưu động kiểu xe rơ moóc.

+ Thuê mượn nhà cửa của các cơ quan và nhân dân địa phương.

* Thông tin liên lạc.

Cần phải tổ chức thông tin liên lạc thơng suốt trong q trình thi cơng giữa các đơn vị xí nghiệp và các cơ quan hành chính. Khu vực xây dựng tuyến nhiều nơi chưa dùng được điện thoại di động và phạm vi phủ sóng khơng liên tục do đó phải xây dựng hệ thống điện thoại cố định.

* Cung cấp năng lượng và nước cho công trường:

- Cung cấp điện năng: Tại mỗi cơng trường chính bố trí một trạm biến áp có cơng suất 110KV/38KV/04KV/220V để phục vụ cho các trạm trộn, lán trại phục vụ thi công.

- Cấp nước: Xây dựng bể chứa, đường ống dẫn, lắp đặt máy bơm để cấp nước vào bể. - Nguồn vật liệu xây dựng:

+ Đất đắp: lấy tại đồi bên cạnh trường mầm non làng Chiềng Nang.

* Chuẩn bị phần đất thi công:

- Cắm cọc GPMB, tiến hành đền bù để lấy mặt bằng thi công.

- Cắm cọc hành lang bảo vệ môi trường, xác định phạm vi cho phép hoạt động của người và phương tiện khi thi công.

- Định lại tuyến, cầu, cống trước khi thi công, lên khuôn đường và di chuyển các mốc cao độ ra ngồi phạm vi thi cơng để tránh bị phá hoại.

- Tiếp theo tiến hành công tác chặt cây, dọc gốc, di chuyển các cơng trình kiến trúc, mơ tả.

- Thời gian chuẩn bị phần đất thi công giới hạn trong thời kỳ tiến hành công tác chuẩn bị.

* Hướng thi công và tiến độ thi công:

- Công tác chuẩn bị: Công tác cắm cọc GPMB, Chuẩn bị công trường và xây dựng đường công vụ: Dự kiến là 03 tháng.

- Thi công đường: Xây dựng nền đường dự kiến thi công trong 12 tháng. - Hồn thiện: Cơng tác hồn thiện: Dự kiến thi cơng 1 tháng.

- Phương pháp tổ chức thi công: Tổ chức thi công theo phương pháp hổn hợp.

Công tác chuẩn bị, xây dựng cơng trình trên đường, xây dựng nền đường thi cơng theo phương pháp song song.

Làm móng, mặt đường, thi công mặt đường theo phương pháp dây chuyền, thi công vào mùa khô, thi công nền đường và cơng trình thốt nước trước sau đó thi cơng móng, mặt đường, cuối cùng là cơng tác hồn thiện cơng trình.

Hướng thi cơng có thể từ hai mũi: Thi cơng nền đường ở hai phía đầu và cuối thi cơng lại và thi cơng cơng trình thốt nước thì thi cơng từ giữa tuyến về hai phía hoặc kết hợp vừa thi cơng nền vừa thi cơng cơng trình thốt nước

1.5.2. Phương án tổ chức xây dựng

1.5.2.1. Thi cơng hệ thống các cơng trình trên tuyến đường a. Thi cơng cống thốt nước ngang tuyến

- Phương pháp thi công cống bản đổ tại chỗ:

+ Đào đất hố móng cống đến cao độ thiết kế. Định vị lại vị trí, kích thước hố móng. + San gạt phẳng, rải lớp móng đá dăm và bêtơng đệm .

+ Lắp dựng ván khn, sau đó tiến hành đổ bê tông thân cống.

+ Lắp đặt tấm bản, đổ bê tông phủ mặt cống. + Thi công sân cống và gia cố cửa cống

+ Đắp đất hai bên cống, hồn thiện cơng trình

- Sau khi bê tông thân cống đạt đủ cường độ mới được phép đắp đất hai bên cống. Đắp cân bằng 2 bên, không được đắp chênh nhau quá 0.5m.

- Vật liệu lấp trả móng cống cơng trình thốt nước là đất đồi lấy từ mỏ đã xác định trong hồ sơ đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý đầm chặt K = 0,95.

- Thi công theo đúng quy phạm thi công và nghiệm thu cầu cống 22TCN 266-2000.

b. Biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng trong q trình thi cơng cơng trình thốt nước

Để đảm bảo an tồn giao thơng cho các phương tiện máy móc phục vụ thi cơng thì trong q trình thi cơng cần có các phương án và biện pháp thi cơng cho hợp lý như:

+ Cắm các biển theo hệ thống báo hiệu đường bộ khi thi cơng các cơng trình cầu, cống đối với các đoạn tuyến bám theo đường cũ.

+ Thi công nửa một đối với các công trình cống để đảm bảo an tồn giao thơng cho các phương tiện tham gia giao thông.

c. Thi công rãnh dọc và hố thu

+ Định vị tim rãnh dọc trên từng vị trí trắc ngang, tim rãnh cách mép nhựa mặt đường (chân bó vỉa hè đường) một khoảng a=0,75m, thi cơng đào khn móng rãnh đến cao độ theo hồ sơ thiết kế.

+ Móng cống thi cơng phù hợp với các loại quy định ở các bản vẽ trong hồ sơ thiết kế đã nêu.

+ Việc đặt đường ống tiến hành từ đầu ống phía hạ lưu. Tim tuyến ống phải trùng với tim tuyến thiết kế. Các mối nối phải dư vữa, tạo được các đường gờ bên ngoài ống và láng nhẵn bên trong. Khi dùng hỗn hợp VXM, các mối nối đã làm xong phải được bảo vệ để khơng mau khơ bằng vật liệu phủ tích hợp.

+ Trước khi lấp trả, các hạng mục công việc phải kiểm tra lại lần cuối. Nếu thấy đoạn ống nào chệch hướng tuyến không đứng vững hoặc hư hại phải lấy lên và đặt lại hoặc thay thế. Nếu cao độ, dộ dốc dọc cống, cao độ mặt ga, đáy ga, đáy cống không đúng thiết kế phải có biện pháp sửa chữa hoặc làm lại cho đúng thiết kế. Nếu thử kiểm tra kết cấu đảm bảo chịu lực theo thiết kế và được sự đồng ý của người đại diện giám sát mới được phép lấp trả.

- Đổ bê tông tấm bản đậy đạt cường độ tiến hành lắp dựng vào vị trí rãnh. - Đắp đất hồn thiện hố móng rãnh.

1.5.2.2. Thi công nền đường

Đây là tuyến thi công bám theo đường cũ được cạp mở, do vậy trong quá trình thi cơng, nhà thầu phải có biện pháp đảm bảo giao thơng cho người và các phương tiện giao thông đi lại trên các đoạn thi công, những vị trí tuyến cắt đường ngang dân sinh.

Phần nền đường cạp mở rộng, hiện tại là phần đất đắp xô bô trước nhà dân 2 bên tuyến. Trước khi thi công cần cắm cọc định vị phạm vi nền đường, di chuyển cây xong mới được tiến hành đào đất. Riêng phần nền đường dày 50cm lớp sát đáy áo đường được đầm chặt đạt K>0,98.

- Đối với các đoạn xử lý nền yếu, đất hổn tạp cần thi cơng triệt để từng đồn một, làm đoạn nào dứt điểm đoạn đó để đảm bảo an tồn giao thơng do tuyến đường nâng cấp.

- Thi công và nghiệm thu nền đường theo TCVN 9436:2012.

- Thi công công tác đất theo quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN4447-2012 và các quy định hiện hành của nghành GTVT.

1.5.2.3. Thi cơng móng, mặt đường

* Thi cơng móng mặt đường:

+ Thi cơng móng CPDD theo tiêu chuẩn thi cơng và nghiệm thu TCVN8859-2011. + Thi công lớp BTN theo tiêu chuẩn TCVN 8819-2011

Trước khi thi công mặt đường cần san gạt tạo mui luyện cho nền đường.

a. Đối với phần mặt đường mới và cạp mở rộng sử dụng kết cấu KC2:

- Thi cơng lớp móng cấp phối đá dăm loại II, lưu ý kiểm tra thành phần cấp phối trước khi rải, tiến hành rải thử trên chiều dài 100m sau đó kiểm tra và xác định cơng lu lèn cho thích hợp.

- Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I, tương tự như lớp cấp phối đá dăm loại II. - Tiến hành tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.0kg/m2, sau đó mới thảm 7cm BTN nóng chặt C19.

- Tất cả các lớp đất K=0,98, ĐDTC, cần được tiến hành kiểm tra cao độ theo hồ sơ thiết kế rồi mới thi công các lớp tiếp theo.

- Thi công lớp mặt bê tông nhựa cũng cần được rải thử 100m2, sau đó kiểm tra xác định cơng lu lèn thích hợp mới được thi cơng tiếp.

b. Đối với phần mặt đường cũ tăng cường KC1:

- Tiến hành vệ sinh sạch sẽ và cào tạo nhám mặt đường, trước khi bù vênh mặt đường bằng CP đá dăm loại II.

* Biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng trong q trình thi công nền mặt đường Những đoạn tuyến đi theo đường cũ thì cạp mở rộng được thi cơng trước, đảm bảo phần đường cũ đủ làn xe và có bề rộng tối thiểu B=4.0m cho các phương tiện tham gia, đồng thồi thi cơng đoạn nào, dứt điểm đoạn đó, phải có người gác hướng dẫn các phương tiện tham gia giao thơng trong q trình thi công.

Vật liệu được tập kết tại bãi, và được vận chuyển đến từng vị trí thi cơng, riêng với vật liệu thi cơng cơng trình thốt nước cần bố trí trước và sau phần thi cơng một nửa.

Do đây là khu di tích nên vấn đề phonhf chống cháy nổ đặc biệt quan tâm và lưu ý đồng thời vấn đề về vệ sinh vật liệu sau khi thi công song buổi làm cần dọn dẹp sạch sẻ, tưới nước chống bụi những đoạn cạp mở rộng khi ra lớp cấp phối.

- Các hạng mục này chủ yếu thi công bằng thủ công, nên để đảm bảo tiến độ phải chuẩn bị trước đầy đủ các cấu kiện, vật liệu trước khi thi cơng.

- Phần bó vỉa đá, rãnh đan phải thi công trước khi thi công lớp thảm BTN.

- Sau khi thi cơng xong tồn bộ các hạng mục cơng trình thì tiến hành làm công tác thanh thải.

1.5.2.5. Thi công hệ thống an tồn giao thơng

Quy cách sơn, biển báo các loại, lan can tơn lượn sóng bố trí theo điều lệ báo hiệu đường bộ QCVN 41:2019/BGTVT.

1.5.2.6. Hoàn thiện:

- Trồng biển báo.

- Dọn dẹp công trường và làm vệ sinh sạch sẽ.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO - CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH THANH HÓA (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)