Kết quả tính tốn nồng độ bụi từ hoạt động san gạt

Một phần của tài liệu BÁO CÁO - CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH THANH HÓA (Trang 119 - 120)

Đoạn tuyến Tốc độ gió (m/s) Nồng độ gây ơ nhiễm (mg/m3) QCVN 05: 2013/BTNMT (mg/m3) 1h 2h 4h 8h Km0+00 ÷ Km4+500 u = 0,5 0,00147992 0,00296 0,005919 0,011835 0,3 u = 1,0 0,00147984 0,0030 0,00592 0,01183

Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

khơng khí xung quanh.

Nhận xét: So sánh nồng độ bụi phát sinh từ quá trình phá dỡ cơng trình cũ so với với QCVN 05: 2013/BTNMT cho thấy nồng độ bụi nằm trong giới hạn cho phép ở khoảng thời gian thi công dưới 8 giờ làm việc.

a3. Tải lượng bụi phát sinh từ quá trình san gạt

Theo chương I, khối lượng đất đắp dự án theo tính tốn là 66.452,97 m3.

Hệ số phát thải bụi trong quá trình thi cơng theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới WHO ([1] – Tài liệu được trích dẫn ở mục tài liệu tham khảo), ta có hệ số phát tán bụi từ q trình đào đắp bị gió cuốn lên (bụi cát) là: 1 - 10 g/m3 (Thời gian thực hiện thi công

thực tế trên công trường là 3 tháng (78 ngày); thời gian làm việc trong một ngày là 8 giờ/ngày).

Bảng 3.7. Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động san gạt

Đoạn tuyến Khối lượng

(m3)

Lượng bụi phát sinh Thời gian thực hiện

(ngày)

Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp Lượng bụi min (g) Lượng bụi max (g) Tải lượng min (mg/s) Tải lượng max (mg/s) Km0+00 ÷ Km4+500 66.452,97 6.645,30 66,452,97 78 29,582 295,82

Lượng phát thải ô nhiễm (mg/m2.s) là: Es = MBụi Max/(L  W) thay số vào ta được kết quả là 0,00329 mg/m2.s

Bảng 3.8. Kết quả tính tốn nồng độ bụi từ hoạt động san gạt Đoạn tuyến Đoạn tuyến Tốc độ gió (m/s) Nồng độ gây ơ nhiễm (mg/m3) QCVN 05: 2013/BTNMT (mg/m3) 1h 2h 4h 8h Km0+00 ÷ Km4+500 u = 0,5 0,00065734 0,001315 0,002629 0,005257 0,3 u = 1,0 0,00065730 0,001314 0,002628 0,005254

Ghi chú: QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

Nhận xét: Khi hoạt động trút đổ vật liệu kéo dài 8h thì nồng độ bụi ở khu vực thi công

nằm trong giới hạn giá trị cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT. Tuy nhiên để đảm bảo sức khỏe công nhân chủ đầu tư phải nghiêm chỉnh áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường.

a4. Tác động do bụi và khí thải từ phương tiện thi cơng:

- Các loại máy móc phục vụ thi cơng giai đoạn thi công dự án bao gồm: máy ủi, máy đầm, máy xúc,…Việc sử dụng dầu chạy các loại máy trên sẽ làm phát sinh bụi và các khí CO, SO2, NO2… gây ơ nhiễm mơi trường.

- Theo tính tốn tại chương 1, khối lượng dầu diezel (dầu DO) máy móc sử dụng là 27,9 tấn (Thời gian thực hiện thi cơng đào đắp của các máy móc thiết bị thực tế trên công trường là 312 ngày; thời gian làm việc trong một ngày là 8 giờ/ngày). Theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới WHO ([1] – Tài liệu được trích dẫn ở mục tài liệu tham khảo), hệ số phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu diezel cho động cơ đốt trong như sau: bụi 4,3 kg; SO2 20xS kg; CO 28 kg; NO2 55 kg. Dựa vào hệ số ô nhiễm và khối lượng dầu diezel sử dụng ta tính được tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải phát sinh từ máy móc thi như sau

Một phần của tài liệu BÁO CÁO - CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH THANH HÓA (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)