Đối với thực đơn dùng trong các buổi tiệc, liên

Một phần của tài liệu Giáo án CN6 cả năm-3 cột-theo ppct mới (Trang 110 - 115)

I .B ảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến :

2. Đối với thực đơn dùng trong các buổi tiệc, liên

trong các buổi tiệc, liên hoan...

-Thực đơn gồm nhiều món -Cần dựa vào hoàn cảnh, điều kiện kinh tế gia đình mà lựa chọn thực phẩm không quá cầu kì, gây hoang phí

4.Củng cố:

? Thực đơn dùng trong gia đình cần có những loại thực phẩm như thế nào?

? So sánh xem, thực phẩm dùng cho bữa ăn hàng ngày và tiệc chiêu đãi có gì giống và khác nhau?

5.Dặn dò:

-HS về học bài

-Xem tiếp nội dung còn lại

GV nhận xét tiết học

Ngày soạn: 2/3/2011 Ngày dạy: 9/3/2011

Bài 22: QUY TRÌNH TỔ CHỨC BỮA ĂN (tiếp theo)

Tiết 3: CHẾ BIẾN, TRÌNH BÀY VÀ THU DỌN BỮA ĂN

I.Mục tiêu bài học:

Sau khi học sinh học xong, giúp HS hiểu được: - Nguyên tắc lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

- Cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và số người dự - Biết chế biến món ăn và phục vụ chu đáo

- Biêt cách trình bày và dọn sau khi ăn

II.Chuẩn bị:

- Một số mẫu thực đơn trong bữa ăn hàng ngày, đám tiệc, liên hoan... - Hình ảnh về các bữa ăn tự phục vụ, có người phục vụ

- Hính ảnh về trang trí món ăn

III.Hoạt động dạy và học:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

? Cho biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn bữa ăn hàng ngày (liên hoan)?

3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài

*Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ ?Muốn nấu 1 nồi canh ngon, chúng ta cần thực hiện các bước ntn?

?Chúng ta có mấy bước để chế biến thành công 1 món ăn?

?Sơ chế thực phẩm gồm những bước ntn?

?Mục đích của chế biến món ăn là làm gì?

?VD trong thực đơn có món : -Gỏi thái (khai vị)

-Bò kho bánh mì (món chính) -Chè (tráng miệng)

Thì chúng ta nên chọn pp nào chế biến cho thích hợp?

-Mua thực phẩm về, làm sạch, cắt thái theo yêu cầu

-Nấu theo đặc trưng từng món và trình bày

-Có 3 bước

-HS trả lời theo SGK

-Giúp thức ăn chín mềm, dễ tiêu hóa, làm tăng vẻ đẹp của món ăn...

-Đối với gỏi: ta sơ chế nguyên liệu động vật qua pp chế biến có

II.Chế biên món ăn:

1.Sơ chế thực phẩm:

-Loại bỏ những phần thực phẩm không ăn được, làm sạch

-Cắt thái theo yêu cầu -Tẩm ướp gia vị nếu cần

2.Chế biến món ăn:

Tùy theo yêu cầu của thực đơn mà lựa chọn pp chế biến cho thích hợp

GV: cho HS quan sát hình ảnh trang trí món ăn đẹp

*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bày bàn và

thu dọn sau ăn

GV: Để có bữa ăn tươm tất, ngoài việc

chuẩn bị thực đơn, chế biến nó thành món ăn mà còn phải hoàn chỉnh khâu tổ chức. Cả việc trình bày và thu dọn cũng cần được quan tâm

GV: cho HS quan sát tranh về một số cách

bày bàn khác nhau

?Muốn trình bày bàn ăn cho bắt mắt và có tính thẩm mỹ ta phụ thuộc vào những gì?

GV: cho HS TLN câu hỏi sau:

?Một bàn ăn trong tiệc liên hoan có 10 người? Em sẽ chuẩn bị ntn?

Chốt ý: Ta cần chọn cho giống nhau để

tăng vẻ thẩm mỹ cho bữa ăn, tạo cảm giác sang trọng

?Ta cần trang trí bàn ăn ntn?(Đây là bữa ăn gia đình giành cho 5 người)

GV: liên hệ thực tế thêm cho HS nếu bàn

tiệc chỉ có 2 người, 10 người.... để học sinh tìm cách trang trí bàn ăn thích hợp

?Nếu em vào uán ăn, em thích cách phục vụ của họ ntn? Vì sao?

?Nếu em còn đang ăn mà họ đến thu dọn bàn thì sao?

?Vậy theo em, phục vụ ntn là lịch sự, tạo cảm giác tốt cho người khác?

Chốt ý toàn bài: Một bữa ăn ngon

không hẳn thức ăn toàn là hạng sang, mà giác

-HS quan sát và nhận xét

-HS quan sát, nhận xét

-Phụ thuộc vào các dụng cụ trên bàn, cách bày bàn, cách thu dọn bàn

-Chuẩn bị : +10 bàn, ghế

+10 chén, đôi đũa, muỗng +10 cái ly....

-Nên chọn cách bố trí vòng tròn, không đông người nên có thề dùng vải bàn hơi sậm để tạo sự gần gũi, ấm cúng hơn. Trang trí thêm chút hoa để tạo sự đẹp mắt

-Ân cần, vui vẻ, chu đáo...giống như họ đang phục vụ người nhà của mình, thể hiện sự tôn trọng khách

-Em sẽ cảm thấy như họ muốn đuổi khách, khó chịu, không muốn ăn tại đó lần nào nữa

-HS trả lời:

Trình bày món ăn để mang tính thẩm mỹ, sáng tạo, kích thích ăn ngon, hấp dẫn hơn

IV.Bày bàn và thu dọn sau bữa ăn:

1.Chuẩn bị dụng cụ:

Căn cứ vào số người tham gia và thực đơn mà chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thích hợp

2.Trang trí bàn ăn:

Bàn ăn phải trang trí lịch sự, đêẹp mắt, có màu sắc hài hòa, phù hợp tính chất của bữa ăn

3.Cách phục vụ và thu dọn bàn ăn:

a.Phục vụ:

-Ân cần, niềm nở, chu đáo,hòa nhã, quý khách -Tránh với tay trước mặt khách khi dọn món ăn

b.Dọn bàn ăn:

-Dọn dụng cụ theo từng loại -Không dọn khi khách còn đang ăn

của nơi đãi ăn

4.Củng cố:

? Muốn chế biến một món ăn phải trãi qua những công đoạn nào? ?Người phục vụ cần có những yếu tố nào?

5.Dặn dò:

-HS về học toàn bài

-Trả lời các câu hỏi cuối SGK trang 112 -Xem tiếp nội dung còn lại

GV nhận xét tiết học

Ngày dạy: 14/3/2011

Bài 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN

Tiết 1: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN DÀNH CHO BỮA ĂN HÀNG NGÀY

I.Mục tiêu bài học:

Sau khi học sinh thực hành xong, HS có thể:

-Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn hàng ngày, liên hoan, cỗ...

-Có KN vận dụng để xây dựng thực đơn thích hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình

II.Chuẩn bị:

-HS nghiên cứu trước các món ăn -GV chuẩn bị kỉ vế các lí thuyết

III.Hoạt động thực hành:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

? Muốn tổ chức 1 bữa ăn ta phải bắt đầu ntn?

(Xd thực đơn,Lựa chọn thực phảm, Chế biến, Trình bày và thu dọn)

3.Bài mới:

Việc xây dựng thực đơn là khâu khá quan trọng trong quá trình tổ chức bữa ăn. Nếu không ta sẽ lúng túng trong khâu lựa chọn thực phẩm, không thê chế biến được

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ GV: Đưa ra một số câu hỏi gợi ý cho HS trả lời:

-Hàng ngày nhà em thường ăn các món ăn nào? -Nhà em có mấy người?

-Theo em, thực đơn nào sẽ thích hợp cho nhà em?

Lưu ý: HS phải chọn những món ăn nhanh, gọn, đơn giãn, thường từ 3-4 món (3 chính, 1 phụ), phải

đủ các nhóm thức ăn dd

Hoạt động 2: Giới thiệu thực đơn mẫu GV: cho HS quan sát thực đơn mẫu

Món chính: -Cơm trắng -Cá lóc kho tiêu

-Canh chua bông sua đủa Món phụ: -Dưa hấu (nước sinh tố)

HS: quan sát tực đơn mẫu và nhận xét

GV: cho HS thực hiện trình bày xây dựng thực đơn

Hoạt động 3: HS thực hành

HS: Thực hành theo yêu cầu

Các bạn khác: nhận xét, bổ sung

GV: nhận xét chung, rút ra kết luận chính:

+Bữa ăn thường ngày có từ 3-4 món

+Chế biến đơn giản, nhanh, dùng các thực phẩm ít tiền

4.Củng cố:

-GV nhận bài thực hành của HS, cho điểm

5.Dặn dò:

-HS về chuẩn bị cho tiết thực hành sau: xây dựng thực đơn cho bữa liên hoan

GV nhận xét tiết học

Ngày soạn: 7/3/2011 Ngày dạy: 16/3/2011

Bài 23: THỰC HÀNH XÂY DỰNG THỰC ĐƠN (tiếp theo)

Tiết 2: XÂY DỰNG THỰC ĐƠN DÀNH CHO

Một phần của tài liệu Giáo án CN6 cả năm-3 cột-theo ppct mới (Trang 110 - 115)