Ảnh hưởng của nhiệt độ đố

Một phần của tài liệu Giáo án CN6 cả năm-3 cột-theo ppct mới (Trang 87 - 91)

I .B ảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến :

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đố

với thành phần dinh dưỡng:

Trong quá trình sử dụng nhiệt, các chất dinh dưỡng chịu nhiều biến đổi, dễ bị biến chất hoặc bị tiêu huỷ. Do đó chúng ta cần quan tâm, sử dụng nhiệt độ hợp lí trong chế biến thức ăn để giữ cho thức ăn luôn có giá trị sử dụng tốt

4. Củng cố:

GV cho HS đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò:

-HS về nhà học bài, trả lời các câu hỏi có trong SGK - Chuẩn bị bài mới.

GV nhận xét tiết học

--- Tên chất dd Mức t0 ảnh hưởng Tên giá trị dd mất

Chất đạm (Pro) Nhiệt độ vượt qua giới hạn Nhóm dd B, D làm chín

Chất đường bột Nhiệt độ = 180 0 C Nhóm vita C, chất đường bột

Chất béo Nhiệt độ vượt quá nhiệt độ Nhóm vita A, chất béo nóng chảy và nấu sôi

Chất khoáng Nhiệt độ TB Một phần Iốt, sắt, PP bị mất

Tiết 1: TÌM HIỂU CÁC PP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM CÓ SỬ DỤNG NHIỆT I.Mục tiêu bài học:

-Giúp HS hiểu được tại sao cần phải chế biến thực phẩm.

-Nắm được các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhịêt và không có sử dụng nhiệt để tạo nên món ăn. -Chế biến được một số món ăn ngon, bỗ dưỡng, hợp vệ sinh cho bữa ăn gia đình.

II.Chuẩn bị:

-Tranh ảnh , mẫu vật có liên quan đến bài dạy để khắc sâu kiến thức cho H -4 mẫu vẽ phóng to ( từ hình 3.20 đến hình 3.23 trong SGK)

III.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

-Tại sao phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ? - Làm thế nào để việc bảo quản chất dinh dưỡng đạt hiệu quả tốt?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

?Tại sao em cần chế biến món ăn?

?Nhà em thường chế biến những món ăn nào?

?Nhìn chung ta có những pp chế biến thức ăn nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương pháp

chế biến có sử dụng nhiệt

?Nhiệt có công dụng gì trong chế biến món ăn?

GV: giải thích :Nhiệt làm cho thực phẩm

chín mềm, dễ hấp thụ và thơm ngon hơn đồng thời một số chất dinh dưỡng bị mất đi trong quá trình chế biến

?Hãy kể những phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt?

?Em hãy kể tên những thực phẩm được làm chín trong nước mà em thường dùng trong các bữa ăn hàng ngày của

-Để cho thức ăn chín, mềm, dễ tiêu hóa, thay đổi khẩu vị khi ăn

-Giúp thức ăn đảm bảo VSATTP, bảo quản lâu hơn

-HS kể theo thực tế của gia đình

-Thực phẩm hàng ngày được chế biến theo hai phương pháp chính đó là: chế biến có sử dụng nhiệt và chế biến không sử dụng nhiệt

-HS: suy nghĩ trả lời theo sự hiểu biết của cá nhân

-HS suy nghĩ trả lời liên hệ từ các món ăn thường ngày của gia đình để nêu các phương pháp chế biến

-Luộc, nấu , kho

I. Các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt 1.Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước:

Gồm: luộc, nấu, kho

gia đình

?Em hãy kể tên một vài món luộc thường dùng ?

GV: cho HS xem hình 3.20(SGK) và nêu

hiểu biết về phương pháp luộc

GV: Y/c HS mô tả về trạng thái, màu sắc,

hương vị của một số món luộc thường dùng

GV giúp HS liên hệ thực tế muốn luộc nước thịt trong phải bỏ thịt vào lúc nước đang sôi và hớt bọt cho kỉ

?Nấu là gì?

?Trong các bữa ăn hàng ngày, món nào được gọi là món nấu?

?Cách thực hiện món nấu là gì?

?Món nấu ntn là đạt yêu cầu?

-HS quan sát và trả lời

-HS rút ra quy trình thực hiện và y/c kỹ thuật của các món luộc (SGK)

-HS suy nghĩ trả lời

a.Luộc:

-Là làm chín thực phẩm trong

môi trường nhiều nước với thời gian đủ để thực phẩm chín mềm -Quy trình thực hiện:

+Làm sạch nguyên liệu +Luộc chín thực phẩm. +Trình bày món ăn. -Yêu cầu kỹ thuật: +Nước luộc trong.

+Thực phẩm động vật: chín mềm, không dai, không nhừ. +Rau luộc phải còn màu xanh; rau củ chín dẻo.

b.Nấu:

-Là pp làm chín thực phẩm bằng nước, có sử dụng nguyên liệu ĐV và TV, thêm gia vị vừa ăn

• -Quy trình thực hiện: +Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị (nếu cần)

+Nấu nguyên liệu ĐV trước, sau đó cho nguyên liệu TV vào nấu tiếp theo, nêm vừa miệng.

+Trình bày theo đặc trưng của món ăn

-Yêu cầu thực hiện:

+Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát.

?Quy trình thực hiện?

?Yêu cầu cần đạt khi kho là gì?

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

GV cho HS TLN câu hỏi sau trong 3 phút ?Hãy so sánh giữa món Kho và Nấu có điểm gì giống và khác nhau?

GV: chốt ý chính cho nội dung học

-HS trình bày theo SGK

-HS trình bày theo SGK

-HS thảo luận và trình bày:

mặn đậm đà.

-Quy trình thực hiện:

+Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị

+Nấu thực phẩm với lượng nước ít, có vị đậm, thường sử dụng một nguyên liệu chính là nguyên liệu ĐV (món mặn) hoặc nguyên liệu TV (món chay)

+Trình bày theo đặc trưng của món ăn

-Yêu cầu :

+Thực phẩm mềm, nhừ, không nát, ít nước, hơi sánh

+Thơm ngon, vị mặn. +Màu vàng nâu.

4. Củng cố:

-Có mấy pp làm chín thực phẩm? -Trình bày KN pp luộc, kho, nấu?

5. Dặn dò:

-HS về nhà học bài

-Xem tiếp nội dung còn lại.

GV nhận xét tiết học --- Tuần : 24, Tiết PPCT : 47 Ngày soạn: 22/1/2010 Kho Nấu Giống

-Được chế biến từ pp làm chín thực phẩm bằng nhiệt,có sử dụng nước -Có nêm gia vị

-Dùng nguyên liệu ĐV hoặc TV

Khác

-Dùng ít nước -Dùng nhiều nước

-Chủ yếu là nguyên liệu ĐV -Chủ yếu dùng nguyên liệu TV

Ngày dạy: / /2011

Một phần của tài liệu Giáo án CN6 cả năm-3 cột-theo ppct mới (Trang 87 - 91)