Bài 1 6: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Giáo án CN6 cả năm-3 cột-theo ppct mới (Trang 80 - 84)

III. Em hãy trình bày các nội dung sau: (3đ)

Bài 1 6: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tiếp theo)

Tiết 2: ATTP- BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH

I.Mục tiêu bài học: Giúp HS biết được :

-Thế nào là VSATTP

-Biết được biện pháp giữ VSATTP; cách lựa chọn thực phẩm phù hợp

-Có ý thức giữ VSATTP; quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng động; phòng chống ngộ độc thức ăn. II.Chuẩn bị:

Tranh ảnh , mẫu vật. III.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

?Tại sao phải giữ gìn vệ sinh thực phẩm?

?Làm thế nào để thực phẩm không bị nhiễm trùng và nhiễm độc? 3.Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ATTP

?Em có thường đi chợ với mẹ không? mua những gì?

?Theo em thực phẩm ntn là thực phẩm đảm bảo an toàn?

?Vậy ATTP là gì?

?Chúng ta cần làm gì để thức ăn mua về luôn tươi ngon?

?Nếu em nấu chín cá ở nhiệt độ cao (trên 1000C) nhưng để gần cá sống được không? Vì sao?

-HS kể theo yêu cầu: đồ tươi sống và đóng hộp..)

-Thực phẩm phải tươi ngon, còn hạn dùng, không hôi thối...

-ATTP là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và bị biến chất

-HS trả lời -->

-Không được, vì đồ sống chứa rất nhiều vi khuẩn, dù đồ ăn kia đã nấu chín nhưng để gần vẫn bị vi khuẩn

II.ATTP:

1.ATTP khi mua sắm

-Thực phẩm thường dùng là thực phẩm tươi sống và thực phẩm đóng hộp

-Các biện pháp đảm bảo ATTP: +Rau củ quả, thịt cá khi mua phải tươi, hoặc được ướp bảo quản, không dập, nát, hôi thối...

+Thực phẩm đóng hộp, khô phải đàm bảo còn hạn dùng, không bị mốc, biến màu....

+Không để lẫn thức ăn đã nấu chín với thức ăn sống

?Nhà em thường chế biến thực phẩm ở đâu? VK có thể xâm nhập vào thực phẩm đã nấu chín không? Em nên bảo quản thực phẩm ntn?

Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp

phòng tránh nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm

?Có bao nhiêu nguyên nhân chính dẫn đến ngộ độc thức ăn?

?Hãy tìm các VD dẫn chứng?

?Theo em, tại sao hiện nay bệnh tiêu chảy cấp lại phát triển mạnh đến vậy?

?Quan sát H3.16, cho biết ta cần làm gì để giúp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?

-HS TLN 3 phút và trình bày:

+Nhà em chế biến thực phẩm ở bếp, ngoài sân,....

+Dù thức ăn đã nấu chín nhưng VK vẫn có thể tấn công vào nếu không đậy kín, vì khi nhiệt độ hạ xuống ẩm nóng từ 0-37 0 C thì VK dễ sinh nở nhất +HS nêu theo SGK -HS trả lời --> -Cá nóc, nấm độc (thực phẩm có chất độc)

-Cơm canh để qua đêm bị thiu (TP bị biến chất)

-Rau bị hiễm thuốc trừ sâu (TP bị nhiễm độc)

-Thực phẩm bị côn trùng bò vào (bị nhiễm vi sinh vật)

-Vì ăn thức ăn không được rửa kỉ, không đảm bảo vệ sinh, thực phẩm chứa quá nhiều phẩm màu...

-HS trả lời

-Khi chế biến phải rửa kỉ, nấu chín, đậy và đem cất đúng nơi quy định -Thực phẩm đóng hộp, khô phải hường xuyên kiểm tra hạn dùng, để nơi khô thoáng, nên đem ra phơi ngoài ánh sáng nếu để lâu ngày III. Biện pháp phòng tránh nhiễm

trùng và nhiễm độc thực phẩm:

1.Nguyên nhân gây ngộ độc thức

ăn: -Ngộ độc do bản thân thực phẩm có độc -Ngộ độc do nhiễm độc tố của vi sinh vật -Ngộ độc do ô nhiễm chất độc, chất hóa học -Ngộ độc thức ăn bị biến chất 2. Các biện pháp tránh ngộ độc thức ăn:

a.Phòng tránh nhiễm trùng thức ăn:

-Rửa tay sạch trước khi ăn. -Vệ sinh nhà bếp.

?Tại sao ta phải rửa tay thật sạch trước và sau khi chế biến?

?Ta có thể phòng tránh nhiễm độc thức ăn bằng cách nào?

?Nếu chúng ta lỡ bị ngộ độc thực phẩm, ói mửa, tiêu chảy kéo dài ta cần làm gì?

GV kết luận:

Để đảm bảo ATTP khi chế biến và bảo quản, cần phải giữ vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp trong quá trình chế bíên, nấu chín và bảo quản thức ăn chu đáo.

-Bởi tay ta tiếp xúc với rất nhiều vi khuẩn, nếu rữa không sạch thức ăn do ta chế biến cũng bị lây nhiễm theo

-HS trả lời -->

-Ta cần đưa ngay đến bệnh viện -Nếu ở xa bệnh viện phải mua thuốc uống ngay, uống nhiều nước vào để bù lượng nước mất đi

-Nấu chín thực phẩm. -Đậy thức ăn cẩn thận.

-Bảo quản thực phẩm chu đáo

b.Phòng tránh nhiễm độc thức ăn:

-Không dùng thực phẩm chứa chất độc

-Không ăn thức ăn bị biến chất hoặc nhiễm chất độc

-Không dùng đồ quá hạn

4. Củng cố:

-Em sẽ làm gì khi thấy 1 con ruồi trong bát canh? -Nhìn thấy mọt trong túi bột thì sao?

5. Dặn dò:

-HS về nhà học bài

-Chuẩn bị bài mới, trả lời trước các câu hỏi có trong SGK.

GV nhận xét tiết học

Tiết 1: BẢO QUẢN CHẤT DD KHI CHẾ BIẾN

I.Mục tiêu bài học:

Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn.

Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm. Áp dụng hợp lí các quy trình chế và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực. II.Chuẩn bị:

Tranh ảnh , mẫu vật có liên quan đến bài dạy để khắc sâu kiến thức cho HS III.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Tại sao phải giữ VSTP ?

- Muốn đảm bảo ATTP cần lưu ý những yếu tố nào?

- Nêu một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng? - Em sẽ làm gì khi phát hiện một con ruồi trong bát canh?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

?Em hãy nhắc lại các loại thực phẩm chứa nhiều chất đạm (đường bột, béo, vita, khoáng chất)?

?Nếu luộc rau quá lâu thì sao? ?Để đảm bảo các thực phẩm khi chế biến vẫn còn giá trị dd, em làm sao? -->Qua quá trình chế biến thức ăn, các

chất dinh dưỡng trong thực phẩm thường bị mất đi, nhất là những chất dễ tan trong nước và trong hơi nước. Vì vậy cần phải quan tâm chu đáo các chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách bảo

quản chất dd khi chế biến thức ăn

?Những thực phẩm nào dễ bị mất chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến?

GV: Cho HS quan sát hình 3.17 để tìm

hiểu các chất dinh dưỡng có trong thịt cá và ghi vào vở

-HS nhắc lại các kiến thức đã học

-Rau sẽ mất giá trị dd

-Phải nấu chín nhưng không quá lâu, khét...

-HS trả lời căn cứ theo cơ sở những kiến thức dinh dưỡng đã học

I. B ảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến :

Một phần của tài liệu Giáo án CN6 cả năm-3 cột-theo ppct mới (Trang 80 - 84)