Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Diễn đạt và mã hóa thang đo
Các thang đo được sử dụng trong nghiên cứu được vận dụng từ các nghiên cứu trước và được hiệu chỉnh, bổ sung bởi nghiên cứu định tính.
3.3.1. Thang đo văn hóa doanh nghiệp
3.3.1.1. Thang đo Trao đổi thông tin
Thang đo Trao đổi thông tin được kế thừa từ nghiên cứu của Recardo và Jolly (1997) và Đỗ Thụy Lan Hương (2008). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo Trao đổi thông tin bao gồm 3 biến quan sát (bảng 3.1)
Bảng 3.1: Thang đo Trao đổi thông tin
Biến quan sát Ký hiệu
Anh/chị nhận được đầy đủ thơng tin về thay đổi chính sách và đường
hướng hoạt động của Công ty TDTT1
Anh/chị nhận được đầy đủ thơng tin về tình hình hoạt động của Cơng
ty TDTT2
Anh/chị nhận được sự hỗ trợ đầy đủ khi liên hệ công việc với các
phòng ban liên quan TDTT3
Nguồn: Thảo luận nhóm tập trung (2016)
3.3.1.2. Thang đo Đào tạo và phát triển
Bảng 3.2: Thang đo Đào tạo và phát triển
Biến quan sát Ký hiệu
Cơng ty khuyến khích anh/chị tham gia các khóa đào tạo nâng cao
trình độ chun mơn và kỹ năng DTPT1
Anh/chị được trang bị các kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc DTPT2 Chính sách đào tạo của Cơng ty là rõ ràng, công khai DTPT3 Công ty luôn tạo cơ hội thăng tiến cho nhân viên có năng lực DTPT4
Thang đo Đào tạo và phát triển được kế thừa từ nghiên cứu của Recardo và Jolly (1997) và Đỗ Thụy Lan Hương (2008). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo Đào tạo và phát triển bao gồm 4 biến quan sát (bảng 3.2).
3.3.1.3. Thang đo Phần thưởng và sự công nhận
Thang đo Phần thưởng và sự công nhận được kế thừa từ nghiên cứu của Recardo và Jolly (1997) và Đỗ Thụy Lan Hương (2008). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo Phần thưởng và sự công nhận bao gồm 5 biến quan sát (bảng 3.3).
Bảng 3.3: Thang đo Phần thưởng và sự công nhận
Biến quan sát Ký hiệu
Các khoản thu nhập từ lương, thưởng của anh/chị đủ đảm bảo trang trải
các chi phí thường xuyên của gia đình anh/chị PTCN1 Thu nhập từ lương, thưởng của anh/chị tương xứng với kết quả làm
việc của anh/chị PTCN2
Việc trả lương, thưởng tại Công ty là công bằng, minh bạch PTCN3 Công ty sử dụng nhiều hình thức khen thưởng, kết hợp giữa khen
thưởng vật chất và tinh thần PTCN4
Cơng ty ln ghi nhận sự đóng góp của anh/chị vào sự phát triển của
Công ty PTCN5
Nguồn: Thảo luận nhóm tập trung (2016)
3.3.1.4. Thang đo Ra quyết định
Thang đo Ra quyết định được kế thừa từ nghiên cứu của Recardo và Jolly (1997) và Đỗ Thụy Lan Hương (2008). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo Ra quyết định bao gồm 4 biến quan sát (bảng 3.4).
Bảng 3.4: Thang đo Ra quyết định
Biến quan sát Ký hiệu
Anh/chị được tham gia vào các quyết định ảnh hưởng đến cơng việc
của chính mình QD1
Quyết định của cấp quản lý mang lại hiệu quả cho Cơng ty QD2 Cơng ty có quy trình ban hành quyết định hợp lý, khả thi QD3 Tại doanh nghiệp, có nhiều cơ hội thăng tiến cho người có năng lực QD4
3.3.1.5. Thang đo Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến
Thang đo Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến được kế thừa từ nghiên cứu của Recardo và Jolly (1997) và Đỗ Thụy Lan Hương (2008). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến bao gồm 3 biến quan sát (bảng 3.5).
Bảng 3.5: Thang đo Chấp nhận rủi ro bởi sáng tạo và cải tiến
Biến quan sát Ký hiệu
Cơng ty khuyến khích anh/chị đưa ra cải tiến, sáng tạo trong công việc CNRR1 Cơng ty có khiển trách, xử phạt khi những sáng kiến cải tiến không
thành công CNRR2
Công ty sẵn sàng thử nghiệm các sản phẩm, dịch vụ mới CNRR3
Nguồn: Thảo luận nhóm tập trung (2016)
3.3.1.6. Thang đo Định hướng kế hoạch
Thang đo Định hướng kế hoạch được kế thừa từ nghiên cứu của Recardo và Jolly (1997) và Đỗ Thụy Lan Hương (2008). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo Định hướng kế hoạch bao gồm 3 biến quan sát (bảng 3.6).
Bảng 3.6: Thang đo Định hướng kế hoạch
Biến quan sát Ký hiệu
Công ty có chiến lược/kế hoạch phát triển trong tương lai rõ ràng DHKH1 Anh/chị được tham gia vào thực hiện mục tiêu của phòng, ban nơi
đang làm việc DHKH2
Anh/chị hiểu rõ về định hướng phát triển của Công ty trong tương lai DHKH3
Nguồn: Thảo luận nhóm tập trung (2016)
3.3.1.7. Thang đo Làm việc nhóm
Thang đo Làm việc nhóm được kế thừa từ nghiên cứu của Recardo và Jolly (1997) và Đỗ Thụy Lan Hương (2008). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo Làm việc nhóm bao gồm 5 biến quan sát (bảng 3.7).
Bảng 3.7: Thang đo Làm việc nhóm
Biến quan sát Ký hiệu
Anh/chị sẵn sàng làm việc theo nhóm LVN1
Làm việc theo nhóm trong Cơng ty mang lại hiệu quả cao LVN2 Công ty tạo điều kiện cho anh/chị tham gia, làm việc nhóm LVN3 Mọi người ghi nhận sự đóng góp của anh/chị vào sự phát triển của
doanh nghiệp LVN4
Doanh nghiệp thực thi nhất quán làm việc nhóm LVN5
Nguồn: Thảo luận nhóm tập trung (2016)
3.3.1.8. Thang đo Chính sách quản trị
Thang đo Chính sách quản trị được kế thừa từ nghiên cứu của Recardo và Jolly (1997) và Đỗ Thụy Lan Hương (2008). Sau khi thảo luận nhóm, thang đo Chính sách quản trị bao gồm 3 biến quan sát (bảng 3.8).
Bảng 3.8: Thang đo Chính sách quản trị
Biến quan sát Ký hiệu
Các cơ chế, chính sách quản lý của Cơng ty đảm bảo tính nhất quán CSQT1 Các cơ chế, chính sách quản lý của Công ty là rõ ràng, công bằng CSQT2 Các cơ chế, chính sách quản lý của Cơng ty khi áp dụng đều phù hợp
với thực tế CSQT3
Nguồn: Thảo luận nhóm tập trung (2016)
3.3.2. Thang đo sự gắn kết nhân viên với tổ chức
Thang đo Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức được kế thừa từ nghiên cứu của Recardo và Jolly (1997) và Đỗ Thụy Lan Hương (2008). Sau thảo luận nhóm, thang đo Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức bao gồm 5 biến quan sát (bảng 3.9). Bảng 3.9: Thang đo Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức
Biến quan sát Ký hiệu
Anh/chị cố gắng cao nhất để hồn thành cơng việc được giao GKNV1 Anh/chị tự nguyện nâng cao kỹ năng đã làm việc tốt hơn GKNV2 Anh/chị sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hồn thành cơng việc GKNV3 Anh/chị sẽ ở lại dù nơi khác có đề nghị mức lương hấp dẫn hơn GKNV4 Anh/chị xem Công ty như ngơi nhà thứ hai của mình GKNV5