ĐVT: Triệu đồng Đối tượng Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Hợp tác xã 550 800 900 250 45,45 100 12,50 Doanh nghiệp 12.950 17.285 22.335 4.335 33,47 5.050 29,21 Hộ cá thể 46.380 74.913 145.08 4 28.533 61,52 70.171 93,66 Tổng cộng 59.880 92.998 168.31 9 33.118 55,30 75.321 80,99 (Nguồn: Phịng Tín dụng, 2005 - 2007)
Qua bảng trên ta thấy hoạt động cho vay của ngân hàng qua 3 năm là khá tốt, ngân hàng đã mở rộng quy mơ tín dụng đến tất cả các thành phần kinh tế làm cho doanh số cho vay của ngân hàng đối với các thành phần này liên tục tăng.
Trong năm 2005 tổng doanh số cho vay là 59.880 triệu đồng và năm 2006 đã tăng thêm 33.118 triệu đồng (tăng 55,30%) so với năm 2005, năm 2007 doanh số cho vay đạt 168.319 triệu đồng tăng 80,99% so với năm 2006. Nguyên nhân là do chính sách khuyến khích đầu tư phát triển của huyện để thực hiện chương trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn của tỉnh.
Hợp tác xã ở Vĩnh Châu rất ít, chiếm tỷ trọng thấp nhất trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp, ngân hàng cũng chú trọng đầu tư vốn cho đối tượng này cho nên doanh số cho vay của đối tượng này tăng đều qua các năm, cụ thể: Năm 2006 doanh số cho vay đạt 800 triệu đồng tăng 250 triệu so với năm 2005. Năm 2007 tăng 12,5% so với năm 2006.
Chiếm tỷ trọng cao hơn hợp tác xã trong tổng doanh số cho vay chính là khách hàng doanh nghiệp. Doanh số cho vay đối với khách hàng này đều tăng, năm 2005 là 12.950 triệu đồng, năm 2006 là 17.285 triệu đồng, năm 2007 là 22.335 triệu đồng nguyên nhân là do nhu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩy bộ mặt kinh tế của huyện phát triển, nhiều doanh nghiệp đã mở rộng phạm vi đầu tư, đổi mới máy móc, thiết bị, nhà xưởng…để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh nên nhu cầu về vốn phát sinh nhiều. Đây là dấu hiệu đáng mừng trong hoạt động của ngân hàng vì đối tượng này là khách hàng có tiềm năng rất lớn trong hoạt động của ngân hàng, có số lượng giao dịch lớn, nếu thu hút được lượng khách hàng này ngân hàng sẽ có khoản lợi nhuận thu được từ các hoạt động dịch vụ thanh toán qua tài khoản, lập và thanh toán L/C, các phương thức nhờ thu…
Trong các đối tượng trên thì hộ cá thể là đối tượng chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay phân theo thành phần kinh tế. Doanh số cho vay năm 2005 là 46.380 triệu đồng, năm 2006 là 74.913 triệu đồng, tăng 61,52% so với năm 2005. Năm 2007 tiếp tục tăng thêm 70.171 triệu đồng so với năm 2006. Do đây là đối tượng chủ yếu- là khách hàng thân thiết của ngân hàng cho nên doanh số cho vay của ngân hàng đối với khách hàng này liên tục tăng qua các năm.
4.2.2.3 Phân tích doanh số thu nợ
a) Doanh số thu nợ theo ngành nghề sản xuất kinh doanh
Thu nợ là một trong những vấn đề rất quan trọng đối với mọi ngân hàng, việc thu hồi nợ có tốt hay khơng là do mỗi ngân hàng biết tính tốn và tránh được những rủi ro có thể xảy ra từ đó việc thu hồi nợ mới đúng hạn và đầy đủ. Doanh số thu nợ phản ánh khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng đồng thời phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Dựa vào doanh số thu nợ ta biết được tình hình quản lý vốn, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tính chính xác khi thẩm định, đánh giá khách hàng để cho vay vốn của cán bộ tín dụng. Do đó cơng tác thu nợ được xem là một việc hết sức quan trọng và cần thiết. Bên cạnh sự gia tăng của doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng tăng lên tương ứng.
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH NGHỀ SXKD ĐVT: Triệu đồng Ngành Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Kinh doanh 12.430 27.065 30.606 14.635 117,73 3.541 13,08 Tôm 24.452 48.058 89.986 23.606 96,54 41.928 87,24 Nông nghiệp 7.191 9.121 6.370 1.930 26,83 -2.751 -30,16 Tiêu dùng và khác 13.330 13.731 17.810 401 3,04 4.079 29,70 Tổng cộng 57.403 97.975 144.77 2 40.572 70,67 46.797 47,76 (Nguồn: Phịng Tín dụng, 2005 -2007)
Nhìn vào bảng số liệu trên nhận thấy doanh số thu nợ đối với tôm chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. Năm 2006 thu nợ đạt 48.058 triệu đồng, tăng 26,83% so với năm 2005. Năm 2007 tăng 87,24% đạt 89.986 triệu đồng so với năm 2006. Doanh số thu nợ đối với ngành kinh doanh, tiêu dùng và khác cũng có xu hướng tăng, cụ thể: ngành kinh doanh có doanh số thu nợ năm 2006 là 27.065 triệu đồng, tăng 14.635 triệu đồng so với năm 2005, năm 2007 tăng 13,08% so với năm 2006 đạt 30.606 triệu đồng. Doanh số thu nợ đối với ngành tiêu dùng và khác năm 2006 tăng 3% so với năm 2005 và năm 2007 tăng 29,70% so với năm 2006.
Nguyên nhân dẫn đến doanh số thu nợ của ngân hàng ở các ngành trên tăng là do nhiều hộ nông dân được mùa trúng cả sản lượng và giá bán, nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đời sống người dân ngày một tăng cao. Bên cạnh đó là sự quan tâm của lãnh đạo huyện, sự kết hợp chặt chẽ giữa ngân hàng và các cơ quan, chính quyền các cấp trong việc xử lý nợ xấu bằng việc thành lập "Ban Chỉ đạo xử lý thu hồi nợ" từ huyện đến xã. Cán bộ tín dụng của ngân hàng thường xuyên có mặt ở cơ sở để xử lý thu hồi nợ, tận thu đối với những hộ có nguồn, khơng để hộ vay có nguồn tìm các lẩn tránh nợ.
Riêng đối với ngành nơng nghiệp thì doanh số thu nợ lại giảm vào năm 2007 chứng tỏ tình hình thu nợ của ngân hàng giảm do việc xuất khẩu hành tím giảm, nhiều thương lái thu mua hành ép giá nơng dân, nông dân tuy được mùa nhưng giá bán không cao, đầu tư nhiều mà thu lại không được bao nhiêu, thêm vào đó nhiều hộ cịn nợ ngân hàng những năm trước, khơng có vốn sản xuất, đất đai bỏ hoang hoặc cho th dẫn đến tình trạng khơng tạo ra được thu nhập, khơng trả được nợ cho ngân hàng do đó ngân hàng khơng thu hồi được nợ dẫn đến doanh số thu nợ đối với ngành này giảm, tuy nhiên do doanh số cho vay ngành này thấp cho nên khi khơng thu hồi được nợ thì cũng khơng làm ảnh hưởng đến tổng doanh số thu nợ của ngân hàng.
b) Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Qua bảng 8 cho thấy doanh số thu nợ của ngân hàng luôn tăng qua 3 năm. Năm 2006 tăng 40.572 triệu đồng so với năm 2005. Năm 2007 tăng 46.797 triệu đồng so với năm 2006.
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ.
ĐVT: Triệu đồng Đối tượng Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Hợp tác xã 400 650 900 250 62,50 250 62,50 Doanh nghiệp 12.030 14.087 37.700 2.057 17,09 23.613 196,28 Hộ cá thể 44.973 83.238 106.17 2 38.265 85,08 22.934 27,55
2
(Nguồn: Phịng Tín dụng, 2005 -2007)
Trong đó cao nhất là hộ cá thể. Năm 2006 doanh số thu nợ đạt 83.238 triệu đồng tăng 38.265 triệu đồng so với năm 2005. Sang năm 2007 tăng thêm 27,55% so với năm 2006 đạt 106.172 triệu đồng. Điều này cũng dễ hiểu vì đây là đối tượng cho vay chủ yếu của ngân hàng cho nên khi thu hồi thì ngành này chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. Doanh nghiệp cũng có kết quả thu hồi nợ tốt góp phần làm cho doanh số thu nợ của ngân hàng tăng. Nếu năm 2005 doanh số thu nợ chỉ đạt 12.030 triệu đồng thì sang năm 2006 tăng thêm 17,09% đạt 14.087 triệu đồng. Đến năm 2007 tăng 23.613 triệu đồng nâng doanh số thu nợ vào lên đến 37.700 triệu đồng chỉ đứng sau doanh số thu nợ đối với hộ cá thể. Cuối cùng là hợp tác xã, do doanh số cho vay ngành này thấp nên kết quả thu hồi nợ vẫn giữ ngun khơng thay đổi.
4.2.2.4 Phân tích dư nợ
a) Dư nợ theo ngành nghề sản xuất kinh doanh
Một ngân hàng muốn hoạt động tốt bên cạnh việc nâng cao doanh số cho vay thì cần phải đánh giá đúng năng lực khách hàng. Muốn vậy ngân hàng cần phải biết chọn cho mình những khách hàng quen thuộc, có tiềm lực tài chính tốt, có dư nợ lớn nhưng uy tín đối với ngân hàng.
Dư nợ tín dụng được hiểu nơm na là số tiền cịn lại tại một thời điểm nào đó mà doanh nghiệp, cá nhân vay tại tổ chức tín dụng. Hay nói một cách khác, ngân hàng hàng tháng, hàng quý, năm cộng tất cả các khoản tiền cho khách hàng vay đến thời điểm nào đó gọi là dư nợ tín dụng tại thời điểm đó. Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và qui mơ hoạt động của ngân hàng. Nó phản ánh tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào đến thời điểm báo cáo, đồng thời cho biết số nợ mà ngân hàng còn phải thu từ khách hàng.
Bảng 9: DƯ NỢ THEO NGÀNH NGHỀ SXKD
ĐVT: Triệu đồng
Ngành Năm Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Kinh doanh 25.637 29.188 38.602 3.551 13,85 9.414 32,25 Tôm 92.423 81.864 92.263 -10.559 11,42 10.399 12,70 Nông nghiệp 15.310 15.046 21.075 -264 -1,72 6.029 40,07 Tiêu dùng và khác 15.855 18.150 15.855 2295 14,47 -2295 -12,64 Tổng cộng 149.22 5 144.24 8 167.79 5 -4.977 -3,33 23.547 16,32 (Nguồn: Phịng Tín dụng, 2005 - 2007)
Nhìn chung dư nợ của ngân hàng tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2006 dư nợ giảm 3,33% so với năm 2005 còn 144.248 triệu đồng. Năm 2007 tăng lên 16,32% so với năm 2006 đạt 167.795 triệu đồng. Trong đó chỉ có dư nợ của ngành kinh doanh là tăng. Năm 2005 là 25.637 triệu đồng, năm 2006 là 29.188 triệu đồng, năm 2007 là 38.602 triệu đồng do doanh số cho vay và thu nợ của ngành đều tăng dẫn đến dư nợ ngành kinh doanh tăng.
Còn đối với dư nợ ngành ni tơm và ngành nơng nghiệp thì có xu hướng giảm vào năm 2006 tăng năm 2007. Dư nợ đối với tôm năm 2006 là 81.864 triệu đồng, giảm 11,42% so với năm 2005. Năm 2007 là 92.263 triệu đồng tăng 12,70% so với năm 2006. Tuy doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với tôm tăng nhưng dư nợ giảm là do ngân hàng chỉ tập trung vào cho vay những hộ có phương án sản xuất kinh doanh tốt, có khả năng trả nợ đúng hạn nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng. Ngành nơng nghiệp có dư nợ năm 2006 là 15.046 triệu đồng, giảm 1,72% so với năm 2006. Năm 2007 tăng 40,07% so với năm 2006. Nguyên nhân doanh số cho vay của ngành này tăng nhưng doanh số thu nợ giảm, để giảm thiểu rủi ro ngân hàng chuyển sang đầu tư cho ngành kinh doanh nhiều hơn dẫn đến dư nợ ngành kinh doanh tăng.
Dư nợ cho vay tiêu dùng và khác năm 2007 giảm 12,64% so với năm 2006 trong khi các ngành khác lại có dư nợ tăng vào năm 2007 là do ngân hàng tích cực thu nợ cho vay tiêu dùng và phần lớn thu nhập của người dân được tăng lên, khách hàng chưa có nhu cầu vay nên dư nợ đối với ngành này giảm.
Tương tự như dư nợ phân theo ngành nghề sản xuất - kinh doanh, thì dư nợ theo thành phần kinh tế cũng tăng qua 3 năm, cụ thể như sau:
Bảng 10: DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ.
ĐVT: Triệu đồng Đối tượng Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Hợp tác xã 700 850 850 150 21,42 0 0 Doanh nghiệp 21.217 24.415 23.775 3.198 15,07 -640 -2,62 Hộ cá thể 127.30 8 118.98 3 143.17 0 -8.325 -6,53 24.187 20,32 Tổng cộng 149.22 5 144.24 8 167.79 5 -4.977 -3,33 23.547 16,32 (Nguồn: Phịng Tín dụng, 2005 - 2007)
Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ đối với các thành phần kinh tế cũng có xu hướng tăng giảm khơng đều. Dư nợ đối với hợp tác xã thì hầu như khơng tăng hoặc tăng rất ít do doanh số cho vay và doanh số thu nợ của ngành ít thay đổi. Doanh nghiệp thì có xu hướng giảm. Năm 2006 dư nợ là 24.415 triệu đồng tăng 15,07% so với năm 2005, năm 2007 giảm 2,62% so với năm 2006. Mặc dù doanh số cho vay tăng nhưng năm 2007 có tỷ lệ tăng ít hơn nếu so với tỷ lệ tăng của năm 2006 dẫn đến dư nợ của doanh nghiệp có xu hướng giảm. Ngân hàng cần chú ý đến nhu cầu vay vốn đối với đối tượng này hơn vì đây là khách hàng tiềm năng nếu có phương án cho vay thích hợp tin rằng sẽ đem lại nguồn thu không nhỏ cho ngân hàng.
Dư nợ đối với hộ cá thể năm 2006 là 118.983 triệu đồng giảm 8.325 triệu đồng so với năm 2005. Năm 2007 là 143.170 triệu đồng tăng 24.187 triệu đồng so với năm 2006. Nguyên nhân cũng tương tự như đối với dư nợ ngành thủy sản (tơm).
4.2.2.5 Phân tích nợ q hạn
Nhìn vào bảng 11 ta thấy nợ quá hạn của ngân hàng có xu hướng ngày càng tăng. Năm 2006 tăng 51,97% so với năm 2005. Năm 2007 tăng hơn 200% so với năm 2006. Đây là một vấn đề cần được quan tâm vì nếu khơng có biện pháp xử lý kịp thời thì số nợ này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
Bảng 11: NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT - KINHDOANH DOANH ĐVT: Triệu đồng Ngành Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Kinh doanh _ 100 6.085 100 _ 5.985 5.985,00 Tôm 9.354 17.169 57.702 7.815 83,54 40.533 236,08 Nông nghiệp 7.551 8.433 11.569 882 11,68 3.136 37,18 Tiêu dùng và khác 18 16 1.848 -2 -11,11 1.832 11.450,00 Tổng cộng 16.923 25.718 77.204 8.795 51,97 51.486 200,19 (Nguồn: Phịng Tín dụng, 2005 - 2007)
Trong tổng nợ quá hạn thì nợ quá hạn đối với cho vay tôm là cao nhất. Năm 2006 là 17.169 triệu đồng tăng 83,54% so với năm 2005. Năm 2007 con số này lên tới 57.702 triệu đồng tăng 40.533 triệu đồng so với năm 2006. Như đã tìm hiểu Vĩnh Châu là huyện có thế mạnh về việc ni trồng thủy sản, đặc biệt là con tôm sú. Mặc dù nghề nuôi tôm sú mang lại lợi nhuận khá cao so với các ngành nghề khác song rủi ro cũng hết sức lớn. Tôm sú là loại thủy sản rất nhạy cảm với khí hậu và phụ thuộc vào những yếu tố khác như như con giống, ao ni, kỹ thuật ni…Vì thế nếu một trong những yếu tố trên làm không tốt sẽ ảnh hưởng đến kết quả ni. Do đó địi hỏi người ni phải đầu tư vốn rất nhiều. Khi trúng mùa thì khơng có gì bàn cãi, ngược lại thất mùa thì thiệt hại là rất lớn. Tuy nhiên khi được mùa thì đa số người ni ưu tiên trả nợ bên ngồi do trong q trình ni nợ tiền thức ăn, thuốc thú y thủy sản. Nếu dư nhiều mới trả nợ và lãi cho ngân hàng, còn nếu dư ít thì xin gia hạn thời hạn trả nợ. Khi hết thời hạn gia hạn vẫn chưa trả được thì ngân hàng chuyển sang nợ q hạn. Chính điều này đã làm cho nợ quá hạn của ngân hàng ngày một tăng.
Đối với ngành nông nghiệp tương tự như ngành thủy sản. Nợ quá hạn ngày càng tăng, năm 2005 là 7.551 triệu đồng, năm 2006 là 8.433 triệu đồng, năm 2007 là 11.569 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho nợ quá hạn tăng cao là vì những năm gần đây huyện thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nhằm mục đích đưa nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển, giúp nơng dân thốt khỏi đói nghèo. Trong q trình thực hiện chuyển dịch do trình độ hiểu biết, thói quen