Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNO PTNT huyện vĩnh châu (Trang 31)

(Nguồn : Phịng Kế tốn - Ngân quỹ, 2007)

 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban

+ Giám đốc: Trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của chi nhánh theo

chức năng, quy chế và quyền hạn đã được NHNo & PTNT Việt Nam giao. Phịng Kế tốn – Ngân quỹ Phòng Kinh doanh

Hoạch định chiến lược kinh doanh. Thực hiện ký duyệt các hợp đồng tín dụng. Quản lý và quyết định các vấn đề về dân sự.

+ Phó Giám đốc: Là người có trách nhiệm hỗ trợ cùng Giám đốc trong việc

chỉ đạo điều hành một số mặt do Ban Giám đốc phân công, ký thay Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những công việc đã giải quyết, thay thế Giám đốc giải quyết mọi công việc khi Giám đốc đi vắng và có trách nhiệm báo cáo lại.

+ Phịng Kinh doanh:

Có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, lập hồ sơ vay vốn, kiểm sốt hồ sơ, trình Giám Đốc ký hợp đồng tín dụng.

Theo dõi tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu vốn cần thiết để phục vụ tín dụng. Từ đó trình lên Giám Đốc để có kế hoạch cụ thể.

Thống kê, phân tích thơng tin và dữ liệu, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ, đôn đốc khách hàng trả lãi và gốc đúng hạn, xử lý nợ q hạn.

Ngồi ra cịn đưa cán bộ tín dụng xuống tận các xã, ấp để hướng dẫn, tạo điều kiện cho người dân vay vốn sản xuất.

+ Phịng Kế tốn – Ngân quỹ:

Thực hiện các nghiệp vụ kế tốn liên quan đến q trình thanh tốn như: Ủy nhiệm thu, chi, mở tài khoản cho khách và theo dõi quá trình cho vay, thu nợ và thu lãi…

Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ thanh toán theo qui định của tỉnh và Ngân hàng Phát triển nông thôn Việt Nam. Nắm tình hình vốn và sử dụng vốn, tổ chức quản lý hạch tốn thu nhập và chi phí kiểm tra việc thu chi đúng tính chất.

Cuối mỗi ngày, khố sổ ngân quỹ, kết hợp với kế toán theo dõi nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh mỗi ngày để điều chỉnh kịp thời khi có sai sót, lên bảng cân đối vốn và sử dụng vốn hàng ngày để trình lên Ban Giám Đốc.

3.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châuqua 3 năm (2005 - 2007). qua 3 năm (2005 - 2007).

Qua 3 năm hoạt động NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu đã đạt được những kết quả sau:

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT VĨNH CHÂU TỪ NĂM 2005 - 2007. ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % 1. Thu nhập 14.135 20.753 28.381 6.618 46,81 7.628 36,75

+ Thu lãi cho

vay 13.901 20.212 27.107 6311 45,39 6.895 34,11

+ Thu lãi tiền

gửi _ 235 632 235 _ 397 168,93

+ Thu khác 234 306 642 72 30,76 336 109,80

2. Chi phí 13.849 20.530 25.137 6.681 48,24 4.607 22,44

+ Chi trả lãi tiền

gửi 2.307 4.804 5.966 2.497

108,2

3 1.162 24,18 + Chi trả lãi tiền

vay 10.451 7.288 6.039 -3.163 -30,26 -1.249 -17,13 + Chi trả lãi phát hành GTCG 28 756 1.743 728 2600 987 130,55 + Chi khác 1.063 7.682 11.389 6.619 622,6 7 3.707 48,25 3.Lợi nhuận (1 - 2) 286 223 3.244 -65 22,72 3.021 1.354,70

(Nguồn:Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu,2005 - 2007)

Thu nhập của ngân hàng năm 2005 là 14.135 triệu đồng, năm 2006 là 20.753 triệu đồng tăng 6.618 triệu đồng (46,81%) so với năm 2005. Năm 2007 đạt 28.381 triệu đồng tăng 7.628 triệu đồng (36,75%) so với năm 2006. Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy từ năm 2005 - 2007 thu nhập của ngân hàng đều tăng, trong đó thu lãi cho vay có tốc độ tăng cao hơn so với thu lãi tiền gửi và thu khác, nguyên nhân là do trong những năm qua ngân hàng đã có những biện pháp

đẩy mạnh cơng tác thu lãi, nhằm phần nào đó hạn chế rủi ro trong cơng tác cho vay và đem lại thu nhập cho ngân hàng.

L ợ i n h u ậ n 2 8 6 2 2 3 3 2 4 4 0 5 0 0 1 0 0 0 1 5 0 0 2 0 0 0 2 5 0 0 3 0 0 0 3 5 0 0 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 N ă m T r iệ u đ n g

Hình 1: Lợi nhuận của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu từ năm 2005 -2007.

( Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu, 2005 -2007).

Song song với việc thu nhập tăng lên thì chi phí cũng tăng, năm 2006 là 20.530 triệu đồng tăng 6.681 triệu đồng (48,24%) so với năm 2005. Năm 2007 là 25.137 triệu đồng tăng 4.607 triệu đồng so với năm 2006. Trong những năm qua ngân hàng chú trọng đến việc huy động vốn cho nên khi chi phí cho việc chi trả lãi tiền gửi và chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá tăng thì chi phí cũng tăng theo. Thêm vào đó là việc nâng cấp sửa chữa ngân hàng, mua sắm máy móc, trang thiết bị…cũng góp phần làm cho chi phí ngân hàng tăng lên.

Tuy nhiên nếu so sánh tỷ lệ tăng giữa chi phí và thu nhập, ta nhận thấy năm 2006 chi phí (tăng 48,24%) có tỷ lệ tăng lớn hơn thu nhập (46,81%). Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến lợi nhuận năm 2006 giảm 65 triệu đồng so với năm 2005.

Nhìn chung thì lợi nhuận của ngân hàng qua các năm tăng giảm không đều. Năm 2005 là 286 triệu đồng, năm 2006 là 223 triệu đồng, năm 2007 là 3.244 triệu đồng. Để lợi nhuận có thể tăng đều hàng năm (tránh tình trạng bị lỗ dù là lỗ ít) thì ngân hàng cần có biện pháp tận thu các khoản phải thu, đồng thời hạn chế những khoản chi phí phát sinh để hiệu quả hoạt động ngày càng tốt hơn.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN VĨNH CHÂU

4.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN VĨNH CHÂU.

Với nền kinh tế nơng nghiệp là chính, khách hàng chủ yếu là nơng dân và dân cư nông thôn. Với điều kiện hoạt động địa bàn rộng, cho vay nhỏ lẻ cho nên chi phí trong cơng tác cho vay, thu nợ cao, lại dễ gặp thiên tai và rủi ro tín dụng, vì vậy vấn đề đặt ra là “Ngân hàng phải làm gì, hoạt động như thế nào để tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tín dụng nơng nghiệp nơng thơn để góp phần cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngay trên địa bàn huyện nhà”. NHTM hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn huy động và vốn đi vay. Trong đó quan trọng nhất là nguồn vốn huy động, do đó yêu cầu đặt ra là NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu phải làm sao để huy động vốn ngày càng nhiều, đồng thời sử dụng nguồn vốn này có hiệu quả đem lại lợi ích cho ngân hàng và nền kinh tế địa phương. Vì thế việc huy động và cho vay tại NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu là rất quan trọng, nó sẽ giúp cho ngân hàng đứng vững trong môi trường kinh doanh đồng thời tạo điều kiện tốt hơn trong việc nâng cao đời sống người dân và phát triển kinh tế cho địa phương.

Nhìn chung, hoạt động huy động vốn của ngân hàng chiếm tỷ trọng khá cao so với tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Đây là nguồn vốn huy động bên ngoài từ các khoản tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh tốn…mà ngân hàng có nghĩa vụ chi trả khi người gửi có nhu cầu rút tiền (trả gốc và lãi).

Năm 2006 ngân hàng đã đạt bước tiến đáng kể trong hoạt động huy động vốn, nguồn vốn huy động tăng lên khá cao với mức tăng huy động vốn là 75,42% so với năm 2005. Năm 2007 tiếp tục tăng với mức tăng là 36,39% so với năm 2006. Đây là tín hiệu đáng mừng cho Ban Giám đốc ngân hàng chứng tỏ hoạt động huy động vốn của ngân hàng ngày càng có hiệu quả cũng có nghĩa là ngân hàng ngày càng tạo được lòng tin nơi khách hàng.

Với phương châm là khai thác nguồn vốn tại chỗ, chi nhánh đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, áp dụng lãi suất linh hoạt, nên trong những năm qua nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng lên một cách rõ rệt. Cụ thể là:

Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng cao (hơn 70%) so với các nguồn vốn huy động khác và có xu hướng tăng cao trong tương lai. Tiền gửi tiết kiệm có hai loại là tiết kiệm có kỳ hạn và tiết kiệm khơng có kỳ hạn. Mục đích khách hàng gửi tiền là nhằm để sinh lời từ tiền nhàn rỗi của mình do hưởng lãi suất của ngân hàng.

Bảng 2 : TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNo & PTNT VĨNH CHÂU TỪ NĂM 2005 - 2007. ĐVT: triệu đồng Khoản mục Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền %

Tiền gửi của các

tổ chức kinh tế 54 1.630 271 1.576

2.918,5

0 1.359 83,37 Tiền gửi của kho

bạc 9.253 3.827 2.369 -5.426 -58,64 -1.458 -38,09

Tiền gửi tiết kiệm - Nội tệ (VND) - Ngoại tệ qui VND 69.922 2 107.822 573 148.299 1117 37.900 571 54,20 28.550 40.477 544 37,54 94,93 Kỳ phiếu 220 25.524 38.043 25.304 11.501,81 12.519 49,04 Tổng vốn huy động 79.451 139.37 6 190.09 9 59.925 75,42 50.723 36,39

(Nguồn:Bảng cân đối tài khoản của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu, 2005 -2007)

Năm 2005 số tiền tiết kiệm huy động bằng VND là 69.922 triệu đồng, đến năm 2007 là 148.299 triệu đồng, tăng 40.477 triệu đồng (tăng 37,54%) so với năm 2006. Nguyên nhân tiền gửi tiết kiệm tăng lên là do đời sống người dân ngày càng được cải thiện, thu nhập tăng lên, tiền nhàn rỗi ngày càng nhiều. Đối với loại tiền gửi này, ngân hàng đặc biệt coi trọng loại hình tiết kiệm có kỳ hạn vì sự n tâm về thời hạn khi sử dụng đồng vốn này để cho vay. Do đó, để thu hút nhiều khách hàng đến gởi tiền, ngân hàng đã đưa ra hình thức khuyến mãi đa

dạng, phong phú và hấp dẫn như chương trình quay số trúng thưởng "Agribank Cup" và "Tiết kiệm vui xuân Đinh Hợi 2007", đa dạng hóa hình thức huy động với nhiều kỳ hạn cho khách hàng lựa chọn như 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 7 tháng, 9 tháng, 12 tháng…làm cho nguồn vốn này tăng lên.

T ổ n g v ố n h u y đ ộ n g 7 9 4 5 1 1 3 9 3 7 6 1 9 0 0 9 9 0 5 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 5 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 N ă m T r iệ u đ n g

Hình 2: Tổng nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu từ năm 2005 - 2007.

(Nguồn:Bảng cân đối tài khoản của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu, 2005 -2007)

Để thấy rõ hơn nữa tình hình huy động vốn của ngân hàng ta có thể xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN BẰNG VIỆT NAM ĐỒNG (VND) VÀ NGOẠI TỆ CỦA NHNo & PTNT HUYỆN VĨNH CHÂU (2005 - 2007).

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu vốn huy động Năm Tỷ trọng (%)

2005 2006 2007 2005 2006 2007

Nội tệ (VND) 79.449 138.803 188.982 99,997 99,589 99,412 Ngoại tệ qui đổi VND 2 573 1.117 0,003 0,411 0,588

Tổng vốn huy động 79.451 139.376 190.099 100 100 100

(Nguồn: Theo bảng cân đối tài khoản của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu, 2005 -2007)

năm 2005, năm 2007 đạt 1.117 triệu đồng. Tuy nhiên nếu so với huy động bằng nội tệ thì có sự chênh lệch khá cao.

2 0 0 5 9 9 . 9 9 7 % 0 . 0 0 3 % N ộ i tệ ( V N D ) N g o ạ i tệ q u i đ ổ i V N D 2 0 0 6 9 9 . 5 8 9 % 0 . 4 1 1 % N ộ i tệ ( V N D ) N g o ạ i tệ q u i đ ổ i V N D 2 0 0 7 9 9 . 4 1 2 % 0 . 5 8 8 % N ộ i tệ ( V N D ) N g o ạ i tệ q u i đ ổ i V N D

Hình 3 : Tỷ trọng huy động vốn của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu từ năm 2005 -2007.

(Nguồn: Theo bảng cân đối tài khoản của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu, 2005 -2007)

Năm 2005 tỷ trọng tiền huy động bằng ngoại tệ chỉ chiếm 0,003% trong tổng vốn huy động trong khi đó loại tiền huy động bằng VND chiếm 99,997%, năm 2006 tăng lên được 0,411% đến năm 2007 chiếm 0,588% tăng lên được chút ít song tỷ trọng này vẫn cịn quá nhỏ so với tỷ trọng huy động bằng nội tệ, chứng tỏ ngân hàng chưa thu hút được lượng vốn ngoại tệ. Do đó ngân hàng cần quan tâm đến điều này và có chính sách thích hợp để thu hút được loại hình huy động này nhằm bảo đảm ngân hàng có đủ vốn ngoại tệ để thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến sử dụng ngoại tệ.

Tiếp theo là vốn huy động bằng tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi kho bạc:

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế (TCKT): Đây là loại tiền gửi không kỳ

hạn của các doanh nghiệp (bao gồm các TCKT khác như bưu điện, bảo hiểm xã hội, tổ chức tín dụng khác trên địa bàn…). Loại tiền gửi này khơng nhằm vào mục đích lãi suất mà nhằm để thanh tốn chi trả trong kinh doanh.

Nhìn chung tiền gửi này tăng giảm không đều qua các năm, cụ thể là năm 2006 huy động được 1.630 triệu đồng tăng 1.576 triệu đồng ( tăng 2.918,50%) so với năm 2005. Đến năm 2007 là 271 triệu đồng, giảm 1.359 triệu đồng (giảm 83,37%) so với năm 2006. Nguyên nhân loại tiền gửi này tăng vào năm 2006 là do ngân hàng mở rộng hình thức thanh tốn chẳng hạn như chuyển tiền qua mạng vi tính, chuyển tiền điện tử…đáp ứng nhanh, kịp thời cho việc chi trả trong kinh doanh, thuận tiện cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt, thu hút nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh toán nên số tiền gửi này tăng đáng kể. Tuy nhiên như đã nói trên, đây là loại tiền nhằm vào mục đích thanh tốn cho nên loại tiền gửi này rất khơng ổn định vì khách hàng có thể gửi vào và rút ra bất cứ lúc nào, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến số tiền gửi này giảm vào năm 2007. Thêm vào đó là do sự xuất hiện của các ngân hàng khác trên địa bàn vì muốn cạnh tranh thu hút khách hàng, các ngân hàng này đã mở ra nhiều hình thức khuyến mãi thu hút được một số lượng doanh nghiệp chuyển sang mở tài khoản thanh toán ở ngân hàng này.

- Tiền gửi của kho bạc: Năm 2005 số tiền này là 9.253 triệu đồng, năm

2006 là 3.827 triệu đồng giảm 5.426 triệu đồng so với năm 2005. Năm 2007 tiếp tục giảm còn 2.369 triệu đồng, giảm 1.458 triệu đồng so với năm 2006. Nguyên nhân tiền gửi kho bạc giảm qua các năm là do kho bạc rút tiền ra để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước như chi trả lương cho các đơn vị, tổ chức khác, chi cho các chương trình kinh tế của huyện…

Ngồi ra ngân hàng cịn phát hành kỳ phiếu để huy động vốn. Qua bảng trên ta thấy tiền phát hành kỳ phiếu cũng tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn. Năm 2006 là 25.524 triệu đồng tăng 25.304 triệu đồng (tăng 11.501,81%) so với năm 2005. Đến năm 2007 số tiền này là 38.043 triệu đồng tăng 12.519 triệu đồng (tăng 49,04%) so với năm 2006.

Nguyên nhân dẫn đến việc tăng lên quá cao của tiền phát hành kỳ phiếu vào năm 2006 so với năm 2005 là do nhu cầu về vốn đột xuất. Ngân hàng cần nguồn

vốn lớn để đầu tư, đặc biệt là đầu tư trung và dài hạn, do đó ngân hàng khơng thể chỉ dựa vào nguồn tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và hộ gia đình. Hơn nữa lãi suất kỳ phiếu thường cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm nên đã thu hút được người dân mua kỳ phiếu làm cho loại hình huy động vốn này tăng nhanh. Để tiếp tục thu hút khách hàng, năm 2007 ngân hàng phát hành nhiều đợt kỳ phiếu hơn, thời gian huy động dài hơn, nhiều kỳ hạn hơn. Điều này đã làm cho việc huy động vốn thông qua phát hành kỳ phiếu tiếp tục tăng trong năm 2007.

4.2 HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN VĨNH CHÂU.

4.2.1 Vài nét về hoạt động cấp tín dụng của NHNo & PTNT huyện VĩnhChâu. Châu.

Trước khi đi vào phân tích hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Vĩnh Châu ta hãy xem xét qua thủ tục - qui trình vay vốn và một số nguyên tắc vay vốn của ngân hàng nhằm giúp cho việc phân tích tín dụng của ngân hàng được rõ ràng hơn.

4.2.1.2 Thủ tục vay vốn - quy trình vay vốn

* Mức cho vay

- Căn cứ mức định giá cả mức cho vay bình quân thơng qua chi phí trực

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNO PTNT huyện vĩnh châu (Trang 31)