Nợ quá hạn theo ngành nghề sản xuất – kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNO PTNT huyện vĩnh châu (Trang 57 - 58)

DOANH ĐVT: Triệu đồng Ngành Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % Kinh doanh _ 100 6.085 100 _ 5.985 5.985,00 Tôm 9.354 17.169 57.702 7.815 83,54 40.533 236,08 Nông nghiệp 7.551 8.433 11.569 882 11,68 3.136 37,18 Tiêu dùng và khác 18 16 1.848 -2 -11,11 1.832 11.450,00 Tổng cộng 16.923 25.718 77.204 8.795 51,97 51.486 200,19 (Nguồn: Phịng Tín dụng, 2005 - 2007)

Trong tổng nợ quá hạn thì nợ quá hạn đối với cho vay tôm là cao nhất. Năm 2006 là 17.169 triệu đồng tăng 83,54% so với năm 2005. Năm 2007 con số này lên tới 57.702 triệu đồng tăng 40.533 triệu đồng so với năm 2006. Như đã tìm hiểu Vĩnh Châu là huyện có thế mạnh về việc ni trồng thủy sản, đặc biệt là con tôm sú. Mặc dù nghề nuôi tôm sú mang lại lợi nhuận khá cao so với các ngành nghề khác song rủi ro cũng hết sức lớn. Tơm sú là loại thủy sản rất nhạy cảm với khí hậu và phụ thuộc vào những yếu tố khác như như con giống, ao ni, kỹ thuật ni…Vì thế nếu một trong những yếu tố trên làm không tốt sẽ ảnh hưởng đến kết quả ni. Do đó địi hỏi người ni phải đầu tư vốn rất nhiều. Khi trúng mùa thì khơng có gì bàn cãi, ngược lại thất mùa thì thiệt hại là rất lớn. Tuy nhiên khi được mùa thì đa số người ni ưu tiên trả nợ bên ngồi do trong q trình ni nợ tiền thức ăn, thuốc thú y thủy sản. Nếu dư nhiều mới trả nợ và lãi cho ngân hàng, cịn nếu dư ít thì xin gia hạn thời hạn trả nợ. Khi hết thời hạn gia hạn vẫn chưa trả được thì ngân hàng chuyển sang nợ quá hạn. Chính điều này đã làm cho nợ quá hạn của ngân hàng ngày một tăng.

Đối với ngành nông nghiệp tương tự như ngành thủy sản. Nợ quá hạn ngày càng tăng, năm 2005 là 7.551 triệu đồng, năm 2006 là 8.433 triệu đồng, năm 2007 là 11.569 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho nợ quá hạn tăng cao là vì những năm gần đây huyện thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nhằm mục đích đưa nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển, giúp nơng dân thốt khỏi đói nghèo. Trong quá trình thực hiện chuyển dịch do trình độ hiểu biết, thói quen canh tác của nơng dân khó thay đổi, cộng với thời tiết thay đổi bất thường, dịch bệnh thường xuyên xảy ra…những yếu tố trên đã góp phần làm cho tình hình sản xuất nơng nghiệp của huyện gặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng nơng dân thiếu nợ ngân hàng ngày càng nhiều, nợ năm này chưa trả năm sau lại thiếu tiếp…

Hai ngành còn lại nợ quá hạn cũng có xu hướng tăng nguyên nhân chủ yếu là do làm ăn thua lỗ nên khơng có tiền trả nợ ngân hàng làm cho nợ quá hạn của ngân hàng ngày càng tăng.

b) Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế

Qua bảng số liệu dưới đây ta thấy tình hình nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế của ngân hàng Nông nghiệp Vĩnh Châu như sau:

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNO PTNT huyện vĩnh châu (Trang 57 - 58)