IV. Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu cây trồng
3.2 Kinh nghiệm trong nớc
đối với nớc ta việc cải thiện để hình thành một cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý nên hớng vào đa dạng hoá trên cơ sở chun mơn hố sản xuất phù hợp với thế mạnh thật sự cuả từng vùng sinh thái từng địa phơng từng cơ sở xản suất kinh doanh nông nghiệp trớc hết là những lợi thế về điều kiện tự nhiên (đất đai ,thời tiết ,khí hậu…)và lao động so với các vùng của đất nớc cũng nh so với quốc tế
Nh ở vùng đồng bằng sơng cửu long có ý nghĩa quốc gia và quốc tế trong việc phát triển lơng thực chủ yếu là lúa gạo để xuất khẩu trong khi đó vùng đồng bằng sơng hồng lại có ý nghĩa quốc gia và quốc tế trong việc phát triển cây trồng xuất khẩu vụ đông đặc biệt là các loại rau đậu cao cấp cịn việc ni tơm để xuất khẩu có thể có thể tìm thấy khả năng to lớn này ở các tỉnh duyên hải miền trung ý nghĩa quốc gia và quốc tế đối với vùng trung du và miền núi của cả hai miền đất nớc lại hớng vào phát triển xuất khẩu một số cây công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, cây ăn quả, rừng và những đặc sản của rừng nh : cà phê,cao su, hồ tiêu ,chè lạc
đậu tơng ,cam ,dứa chuối , trầm hơng ,mật ong ,một số cây ,dợc liệu quý .v.v..
- Chuyển dịch cơ cấu trong bản thân nghành nông nghiệp nh ta biết thì nơng nghiệp có hai nghành chính trồng trọt và chăn ni
+ Trong ngành trồng trọt có các tiểu ngành sản xuất l- ơng thực ,cây công nghiệp cây ăn quả cây rau và hoa ,cây dợc liệu cơ cấu của ngành trồng trọt nớc ta mấy năm nay gần đây đã có những biến đổi tốt theo hớng tiến bộ : cây công nghiệp ,cây ăn quả cây rau và hoa cây dợc liệu đã có sự phát triển khá tuy nhiên so với sản xuất lơng thực các ngành này vẫn còn phần hết sức nhỏ bé ngành trồng trọt nớc ta về cơ bản vẫn là ngành trồng lơng thực các mà trong đó chủ yếu là sản xuất lúa gạo hớng đổi mới là tăng năng xuất cây trồng hoặc tăng vụ trong một năm chúng ta đã đa vào sản xuất một số giống lúa mới ngắn ngày năng xuất cao đã mở ra một khả năng mới tăng vụ đơng làm cho diện tích trồng trọt sản lợng tăng lên đáng kể chính điều này cho phép giải phóng đất đai cho các loại cây trồng khác
Theo giáo s viện Sỹ Đào Thế Tuấn thì muốn tận dụng lợi thế khí hậu mùa đơng ở đồng bằngvà các tỉnh phía bắc nên trồng các cây có nguồn gốc xứ lạnh nh khoai tây, cải bắp , xu hào …hoặc chọn các cây xứ nóng ngắn ngày nh ngơ đậu tơng …chịu lạnh để trồng vụ đông .Điều này làm tăng hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng mà nó cịn có tác dụng bảo vệ và bồi dỡng đất
Theo tác giả Phạm Chí Thanh, Trần Đức Viên ,Đào Thế Tuấn cho rằng trong nghiên cứu chuyển đổi hệ thống canh tác phải đợc bắt đầu bằng công tác kiểm kê điều kiện tự nhiên và đánh giá đợc hệ thống canh tác truyền thống từ đó xây dựng đợc cơ cấu cây trồng hợp lý cho mỗi vùng sinh thái và tiểu vùng
+ Với chăn ni có các loại :chăn ni đại gia súc ,tiểu ra súc, gia cầm ,nuôi ong ,ni các lồi đặc sản ,và ni thuỷ hải sản .Lâu nay chăn nuôi nớc ta mới quan tâm chủ yếu đến : trâu ,bị ,lợn và ni theo lối tận dụng .Kinh nghiệm là để đổi mới cơ câú một cách thành công là đổi mới đúng và hợp với xu thế phát triển của nhu cầu với thị trờng trong ngành chăn ni thì phát triển nhanh đàn bò theo hớng lấy thịt và sữa phát triển mạnh đàn lợn theo hớng lợn nạc và mở rộng chăn nuôi gia cầm theo hớng công nghiệp Đặc biệt quan tâm thoả đáng đến việc ni trồng các lồi thuỷ hải sản vì đây là thế mạnh của nớc ta .Chỉ có theo hớng ấy chúng ta mới thành cơng trong q trình chuyển dịch ngành chăn ni
từ những kinh nghiệm trên có một số nhận xét:
Một là: Trong mọi điều kiện cơ cấu ngành nông
nghiệp đều vận động theo xu hớng chung .Đó là tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế quốc dân đều giảm tơng đối
Hai là :sự áp dụng thành tựu khoa học công nghệ mới
trong sản xuất năng xuất cây trồng lơng thực tăng lên tới một giới hạn nhất định (tức là đảm bảo đợc vấn đề lơng
thực) thì khi đó cơ cấu kinh tế sẽ có bớc nhẩy đột biến trong nội bộ cơ cấu ngành Đó là tỷ trọng màu cây cơng nghiệp tăng sản xuất lâm nghiệp chăn nuôi tăng cơ cấu chăn ni các con đặc sản có giá trị kinh tế cao và từ đó mở ra khả năng xuất khẩu
Ba là: sự biến đổi cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp
dẫn đến kết quả hình thành các vùng chuyên canh mang đặc trng của sản xuất hàng hoá hớng tới thị trờng là chủ yếu làm cho tỷ trọng nơng sản phẩm hàng hố tăng lên
Bốn là :sự chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông
nghiệp gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu lao động cơ cấu vốn và cơ cấu vùng lãnh thổ ,cũng nh cơ cấu thành phần kinh tế .Đồng thời tác động tới cơ cấu tiểu vùng cơng nghiệp hình thành nghề phụ nghề thủ công chế biến ,dịch vụ đầu vào, đầu ra cho sản xuất nông nghiệp làm cho cơ cấu kinh tế nơng nghiệp có sự chuyển biến theo hớng tiến bộ
Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội.