Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện thanh trì hà nội (Trang 78 - 82)

II. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng

5. Đánh giá chung

5.1. Kết quả đạt đợc.

Cơ cấu đất nơng nghiệp đã có sự chuyển đổi theo h- ớng giảm tỷ trọng đất trồng lúa, tăng tỷ trọng các loại đất cịnlại. Do sản phẩm có thị trờng tiêu thụ và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trồng lúa, nên một phần diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả đã đợc chuyển sang trồng rau, hoa và ni tơm, cá vì vậy đất chun màu và cây hàng năm khác, đất có mặt nớc ni trồng thuỷ sản khác ngày càng tăng.

Diện tích đất 3 vụ lúa chỉ cịn 40% so với năm 1995, đất 2 vụ lúa giảm 17,2%. Ngợc lại diện tích đất trồng rau và diện tích ni trồng thủy sản tăng lên trong đó chủ yếu đất trồng rau có giá trị kinh tế cao ở vùng bãi.

Xu hớng biến động của đất nông nghiệp ở huyện Thanh Trì là tích cực, phản ánh q trình chuyển đổi nền nơng nghiệp truyền thống sang sản xuất nông nghiệp hàng hố, phù hợp với xu hớng phát triển nơng nghiệp ven đô. Việc chuyển đổi từ chân ruộng trũng trồng lúa sang mơ hình lúa cá đã đợc đảng bộ huyện Thanh Trì sớm nhận thức và

đa vào chơng trình hành động là nmột trong các nội dung trọng tâm của chơng trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vậtni. Việc chuyển đổi sangđất trồng rau cũnglà dấu hiệutích cực của sử dụng đất nơng nghiệp, chủ yếu ở các xã vùng bãi sơng Hồng theo hớng sản xuất rau an tồn, rau sạch, rau có giá tị kinh tế cao.

Trong 5 năm qua đã chuyển đổi đợc 180 ha đất 2 vụlúa bấp bênh sang đất 1 vụ lúa 1 vụ cá.

Từ đó tỷ trọng diện tích gieo trồng cây lơng thực gồmlúa, ngô, khoai giảm xuống qua các năm. diện tích gieo trồng cây rau đậu các loại có giá trị kinh tế cao tăng lên.

Giá trị sản xuất; năng suất cây trồng tăng lên các năm do các hộ nơng dân đã tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để đa giống mới có năn suất và giá trị kinh tế cao vào sản xuất, chuyển đổi 100 ha trồng cây lng thực sang trồng rau muống, đạt giá trị kinh tế cao; năm 2001 đa lạc giống mới vào sản xuất dợc 22,5 ha, giá trị thu nhập tăng gấp 2 lần so với diện tích trồng ngơ.

5.2. Tồn tại và nguyên nhân.

- Tồn tại:

Cơcấu cây trồng cha có sự chuyển dịchmạnh mẽ theo hớng sản xuất hàng hố. Diện tích trồnglúa có giảm xuống qua các năm nhng khơng nhiều. Diện tích trồng cây đem lại giá trị kinh tế cao có tăng lên nhng tốc độ tăng cịn chậm. Trong đó diện tích trồng một số loại cay cịn có những biến động phức tạp.

Ngoại trừ rau các loại có năng suất cao đặc biệt là vào vụmùa, còn lại đa số các loại cây trồng trong đó đặc biệt là cây lơng thực năng suất cịn rất thấp so vơí các vùng khác trong cả nớc. Trong những năm qua huyện đã áp dụng những giống mới vào sản xuất nhng tỷ lệ áp cha cao dẫn đến năng suất cả năm của cây trồng cha tăng lên nhiều gây cản trở cho quá trình chuyển dịch.

Cơ cấu cây trồng cha hớng vào sử dụng số lao động dồi dào trong nông thôn, cha khai thác nhiều những cây trồng có giá trị kinh tế cao. Diện tích trồng cây ăn quả của huyện trong thời gian qua rất ít, chiếm tỷ lệ rất nhỏ và chủ yếu là cây vờn tạp. Trong những năm tới cần phải khai thác những điều kiện về khí hậu, thời tiết đất đai của huyện một cách triệt để trên cơ sở kết hợp hài hồ cácngành trồng trọt, chăn ni, dịch vụ và ngành nghề khác để khai thác lợi thế của từngngành, tăng diện tích trồng cây ăn quả trên cơ sở mơ hình hố - cây ăn quả - dịch vụ trên địa bàn huyện.

- Nguyên nhân: nguyên nhân của tình trạng trên mộtphần là do điều kiện khách quan về điều kiện tự nhiên nh địa hình, đất đai, thời tiết ít thuận lợi đối với sản xuất một số loại cây trồng, sự thiếu vốn,thiếu thông tin và thị tr- ờng cũng là nguyên nhân cản trở quá trình chuyển dịch. Hàng năm một phần diện tích đất canh tác bị mất đi do q trình đơ thị hố,làm đờng, đắp de hơn nữa giá đất lên cao và đặc biệt là trong những thời kỳ sốt đất làm cho một số diện tích đất canh tác giảm, nhiều diện tích cịn bỏ trống khơng đợc phép xây dựng, nhiều diện tích đất nơng

nghiệp xen lẫn khu dân c gây cản trở cho quá trình chuyển dịch.

Thực hiện chính sách chuyển đổi ruộng đất cịn gặp nhiều trở ngại cũng gây cản trở cho q trình chuyển dịch. Ngồi ra do nằm bên một đô thịlớn, ngời lao động nông nghiệp dễ dàng bỏ rng khi có cơng việc khác đem lại thu nhập cao hơn ở đô thị gây ra bê trễ việc đồng áng lúc mùa vụ cũng nh trái vụ. Đây cũng là 1 cản trở đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

Chơng III: Phơng hớng và những giải pháp kinh tế chủ yếu.

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện thanh trì hà nội (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)