II. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng
4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của sự chuyển dịch
4.2. Giá trị sản xuất vàthu nhập cácloại cây trồng
Biểu27: GTSX và thu nhập/ha DTDT cả năm
Loại cây trồng chính 1999 2000 2001 GTSL(Tr ) % GTSL(Tr ) % GTSL(Tr ) % 1. Cây lơng thực - Lúa 6,6 2,5 5 7,16 3,11 6,66 2,61 - Ngô 3,84 1,8 4 2,52 0,52 2,87 0,89 - Khoai 3,9 2,6 9 4,14 2,95 4,25 5,23 2. Rau đậu các loại 23,86 21 25,11 22,2 6 28,28 25,4 3 3. Cây công nghiệp - Đậu tơng 6,19 5,0 4 6,16 5, 6,23 5 - Lạc 2,72 0,4 6 4,17 2,18 5,67 3,69 4. Cây hàng năm khác 32,57 25 33,96 26,9 6 40,5 32,4
Nguồn: Phịng thống kê huyện Thanh Trì.
Qua biểu trên ta thấy giá trị sản xuất và thu nhập trên 1 ha diệntích gieo trồng cây hàng năm káhc (mà chủ yếu là
hoa cây cảnh) đạt cao nhất và tăng lên với tốc độ nhanh đặc biệt là năm 2001 so với năm 2000 là 32,4 triệu/ha thu nhập so với 26,69 triệu/ha thu nhập. Cây rau đậu các loại cho giá trị sản xuất và thu nhập /1ha cao thứ hai sau cây hàng năm khác. Thu nhập trên 1 ha cây rau đậu các loại năm 1999 là 21 triệu, tăng lên 22,26 triệu năm 2000 và 25,43 triệu năm 2001. Cây lơng thực đạt giá trị sản xuất và thu nhập/ha DTDT thấp trong đó thấp nhất là cây ngơ do năng suất, sản lợng cả năm cây lơng thực thấp.
Hiệu quả kinh tế cây cơng nghiệp cao hơn cây lơng thực trong đó GTSX va thu nhập/ha DTGT cây lạc tăng lên do áp dụng những giống lạc mới vào sản xuất. Cây đậu tơng có hiệu quả kinh tế ổn định với khoảng 5 triệu thu nhaapj/ha DTGT các năm qua. Tuy nhiên do những điều kiện nhất định nên iện tích gieo trồng cây đậu tơng vẫn giảm xuống.
Tính bình qn thu nhập/ ha diện tích huyện Thanh Trì khoản 6,1 triệu năm 1999, 7 triệu năm 2000 và 7,3 triệu năm 2001.
Nh vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì bớc đầu đã có hiệu quả khi tăng dần tỷ trọng cây trồng có giá trị kinh tế cao, giảm tỷ trọng cây lơng thực.
Lúa vụ mùa đạt giá trị sản lợng thấp hơn lúa xuân tính trên một ha diện tích gieo trồng bình qn các năm khoảng 6,5 triệu /ha so với lúa xuân ;à khoảng 6,78 triệu/ha. Thu nhập trên 1 ha diện tích gieo trồng lúa vụ mùa thấp hơn vụ xuân. Bình quân các năm vụ mùa đạt 2,4 triệu/ha, vụ xuân
đạt 2,8 triệu/ha. Nh vậy giá trị sản lợng và thu nhập trên 1 ha diện tích gieo trồng là tơng đối thấp.
Rau cácloại vụ mùa có giá trị kinh tế cao hơn rất nhiều so với vụ xuân. Bình quân các năm vụmùa giá trị sản xuất trên 1 ha diện tích gieo trơng là 33 triệu, tơng ứng với thu nhập khoảng gần 30 triệu. Trong khi đó vụ xuân giá trị sản lợng đạt 17,7 triệu/ha, tơng ứng với mức thu nhập gần 14 triệu/ha. Nh vậy giá trị kinh tế của rau cao hơn rất nhiều so với cây lúa.
Một số loại cây hàng năm nh hoa cây cảnh, câylàm thức ăn gia súc cũng đạt giá trị kinh tế tơng đối cao với mức thu nhập khoảng 20 triệu/ha.
Câylơng thựcmàu gồm ngô, khoai đạt giá trị kinh tế thấp do năng suất rất thấp, đặc biệt ngô giá trị sản xuất chỉ đạt khoảng 3,84 triệu/ha với mức thu nhập gần 2 triệu/ha.
Tóm lại: cây rau cho giá trị kinh tế cao nhất và chiếm hầu hết giá trị sản lợng hành hoấ ngành trồng trọt của huyện. Do nằm trên địa bàn có thị trờng tỉêu thụ lớn là thủ dơ Hà Nội, sản xuất trồng trọt theo hớng sản xuất hàng hố của huyện Thanh Trì đặt ra u cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng sản lợng rau nói chung và rau sạch nói riêng cho mục tiêu chiến lợc lâu dài. Giảm tỷ trọng diện tích gieo trồng cây lơng thực chuyển sang trồng rau, ni tơm, thả cá… có giá trị kinh tế cao.