I Quan điểm chuyển dịch cơ cấu cây trồng
1. Quan điểm sản xuất hàng hoá
Sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hố đánh dấu một bớc tiến bộ có ý nghĩa vơ cùng trong lịch sử phát triển của xã hộiloài ngời.
Sản xuất hàng hoá đợc hiểu là những sản phẩm đợc sản xuất ra để trao đổi mua bán trên thị trờng. Sự phát triển khơng ngừng của sản xuất hàng hố trên tất cả những lĩnh vực của hoạt động kinh tế là tất yếu káhc quan. Quá trình chiển dịch cơ cấu cây trồng từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá cũng là một yêu tố khách quan đối với việc phát triển một nền nông nghiệp hiện đại. Sẽ khơng thể có q trình tái sản xuất mở rộng với nhịp độ phát triển nhanh đối với một nền nông nghiệp vàmột cơ cấu cây trồngmang nặng tính tự nhiên.
Kinh tế hàng hố có vai trị hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội, nó thể hiện ở chỗ nó địi hỏi mỗi ngời sản xuất khơng ngừng nâng cao hiệu quã kinh doanh bằng cách giảm hao phí lao động cá biệt sao cho phù hợp với lao động xã hội cần thiết , nhờ đó hiệu quả sản xuất xã hội đợc nâng cao. Trong nền kinh tế hàng hoá các quan hệ hành hoá tiền tệ biểu hiện tất cả cácquan hệ kinh tế và đợc thực hiện thơng qua thị trờng. Do đó phải lấy thị trờng làm gốc, làm
điểm xuất phátcho các dự án và đề ánpt nơng nghiệp hàng hố.
Phát triển sản xuất hàng hoá phải gắn liền với thị trờng, gắn liền với ự trao đổi hàng hoá, sự điều tiết của Nhà nớc. Cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế đất nớc sangnền kinh tế thị trờng sựptcủa nơng nghiệp nơng thơn nói chung và cơ cấu cây trồng nói riêng cũng phải hớng theo sự phát triển đó, bởi vì trong nền kinh tế thị trờng, thị trờng luôn là yêu tố quyết định cho sự phát triển kinh tế và đặc biệt nó sẽ ảnh hởng quyết định đến việc hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói riêng. Trong khi xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu con ngời về nông sản phẩm theo đó cũng tănglên cả về số lợng và chất lợng, chủng loại… đó cũng chính là địi hỏi của thị trờng, buộc sản xuất phải đáp ứng những nhu cầu đó, điều này tất yếu dẫn đến yêu cầu phải đa dạng hố sản phẩm và dịch vụ,muốn vậy khơng thể dừng lại ở cơ cấu kinh tế truyền thống mà đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo yêu cầu và tác động của thị trờng.
Cây trồng là một trong những đối tợng chủ yếu của sản xuất nông nghiệp, muốn phát triển một nền sản xuất nhanh và vững chắc trớc hết phải sử dụng một cáchhợp lý nhất các điều kiện tự nhiên nh khí hậu, đất đai,nớc cây trồng và các nguồn lợi kinh tế xã hội nh lao động, vật t, kỹ thuật, tiền vốn… Việc xác định cơ cấu cây trồng hợp lý tạo điều kiện tăng năng suất, sản lợng và hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp nói chung, trồng trọt nói riêng. Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn, do đó cần
phải có chính sách chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp vơi từng vùng, từng địa phơng. Nếu mỗi vùng, mỗi địa ph- ơng có một cơ cấu cây trồng thích hợp, kết hợp đợc giữa trồng trọt – chăn ni – dịch vụ một cách hợp lý, có hiệu quả nhất thì sẽ phát huy đợc thế mạnh của từng vùng, từng địa phơng.
Trong điều kiện nớc ta, việc xác dịnh cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hố phải tiến hành nghiên cứu thị trờng, làm tốt cơng tác tiếp thị để tránh thiệt hại do xác định nhu cầu thị trờng khơng chính xác gây ra, có nghĩa là phải nhận thức đầy đủ quan hệ cung cầu để hành động phù hợp với các quy luật của nó. Đối với nớc ta hiện nay sản xuất lơng thực đã đáp ứng đủ nhu cầu ăn, có dự trữ và hàng năm xuất khẩu trên dới 4 triệu tấn gạo.