II. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng
2. Cơcấu ngành trồng trọt của huyện theo vùng
2.1. Tình hình phân vùng
Trong những năm qua, dới sự chỉ đạo của huyện uỷ, UBND huyện Thanh Trì, nền kinh tế nói chung và kinh tế
nơng nghiệp của huyện nói riêng đã có những chuyển biến đáng kể. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngày càng đợc xây dựng và quy hoạch hợp lý trên cơ sở phát huy lợi thế của từng vùng trong huyện. Trong việc bố trí cơ cấu cây trồng, huyện đã định ra hớng tập trung phân vùng sản xuất thành hai vùng nhỏ là vùng bãi và vùng trong đồng.
Vùng bãi là vùng ngồi đê sơng Hồng có diện tích khoảng 2000 ha nằm trên các xã Yên sở, Yên Mĩ, Duyên Hà, Vạn Phúc, Lĩnh Nam, Thanh Trì, Trần Phú. Trong đó diện tích đất canh tác chiếm khoảng 50%,phần lớn diện tích đất canh tác này là đất phù sa ít đợc bồi hoặc đợc bồi hàng năm. Đây là vùng đất khá mầu mỡ, phần lớn đợc sử dụng dể trồng mau, cây công nghiệp hàng năm và chuyên trồng rau có giá trị kinh tế cao. Một số hồ đầm ven dể giữ nớc sau mùa lũ cịn đ- ợc dùng cho ni trồng thuỷ sản.
Vùng nội đồng là phần cịn lại của huyện với diện tích khoảng 7830 ha trong đó diện tích đất canh tác chiếm 54%. Trong đó khoảng 3650 ha đất trồng cây hàng năm gồm 2760 ha đất lúa, hoa màu và lúa – cáđợc đầu t theo chiều sâu với việc thay đổi giống lúa mới. Hình thành vùng lúa có chất lợng cao tập trung chủ yếu ở các xã Ngũ Hiệp, Tả Thanh Oai, Hữu Hoà, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp, Đại áng, Ngọc Hồi. Phần còn lại đợc dùng cho trồng rau, màu, đậu tơng…
Có thể nói, từ khi có nghị quyết 10,Luật đất đai ra đời (1993) cùng với sự tác động của cơ chế thị trờng, sản xuất nơng nghiệp của huyện đã có những chuyển biến đáng kể. Phát triển nơng nghiệp đang đứng trớc bớc ngoặt là sự đa dạng hoá và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo h-
ớng nâng cao năng suất, chất lợng, nâng cao tỷ trọng sản phẩm hàng hoấ, từ doa nâng cao thu nhập cho ngời nông dân.
Vai trị của các cấp lãnh đạo là tìm ra cho sản phẩm nơng nghiệp, đảy mạnh cơng tác khuyến nơng, xây dựng các chính sách để thúc đẩy sản xuất phát triển.