Dân số và lao động

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện thanh trì hà nội (Trang 36 - 37)

I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện

2. Điều kiện kinh tế xã hội

2.1. Dân số và lao động

Trong những năm gần đây dân số huyện Thanh Trì đã có những chuyển biến tích cực, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên không ngừng giảm qua các năm 1998, 1999, 2000, 2001 (theo biểu).

Biểu 3: Dân số và lao động qua các năm.

ST

T Chỉ tiêu

đơn

vị 1999 2000 2001

1

Dân số trung bình Ngời 226.8 00

227.3 05

230.8 70 Dân số nơng nghiệp, TS Ngời 127.4

79 140.0 00 145.0 00 2 Tổng số lao động Ngời 111.7 72 112.4 00 113.4 00 Lao động nông nghiệp,TS Ngời 49.57

2 50.30 0 50.83 5 3 Tỷ lệ sinh % 1,05 1,6 1,55 Tỷ lệ tăng tự nhiên % 1,5 1,4 1,32

Nguồn: Phịng kinh tế – UBND huyện Thanh Trì.

Qua bảng trên ta thấy dân số Thanh Trì qua các năm gần đây khá cao, đó là nguồn nhân lực khá dồi dào trong ngành nông nghiệp, thuỷ sản. Năm 1999 dân số huyện

năm 2001 tăng lên 230870 ngời trong đó dân số nông nghiệp, thuỷ sản chiếm 60% dân số tồn huyện.

Thanh Trì có nguồn lao động trong độ tuổi tơng đối lớn. Năm 2000 tổng số lao động huyện là 112400, chiếm 48% dân số toàn huyện; tốc độ tăng lao động đến năm 2000 so với năm 1998 khoảng 10% tơng ứng với số tuyệt đối là 10000 ngời. Dân số và lao động tập trung chủ yếu trong ngành nông nghiệp, thuỷ sản với 60% dân số nông nghiệp và 44% lao động nơng nghiệp. Thanh Trì là huyện tập trung nhiều ngành truyền thống trong các lĩnh vực: tiểu thủ công nghiệp, nuôi cá, chế biến nông sản thực phẩm làm bún bánh. Với nguồn lao động dồi dào và chất lợng lao động có mặt bằng khá cao, hơn các vùng khác nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nói chung và nơng nghiệp nói riêng theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện thanh trì hà nội (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)