Ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào sản xuất

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện thanh trì hà nội (Trang 98 - 100)

IV. Những giải pháp kinh tế chủ yếu

3. ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào sản xuất

Nông nghiệp truyền thống dựa vào kỹ thuật cổ truyền mang tính thủ cơng và kinh nghiệm. Kỹ thuật đã tạo ra nhiều vùng nông nghiệp thâm canh truyền thống. Khi công nghiệp hiện đại ra đời và phát triển, nghiên cứu khoa học nơng nghiệp đợc hình thành, từ đó kỹ thuật hiện đại đã dần dần đợc áp dụng vào sản xuất nông nghiệp mang lại cho ngành nông nghiệp những khả năng to lớn, năng suất, sản lợng không ngừng gia tăng, nhiều cây trồng, vật nuôi mới đợc hình thành mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trong nông nghiệp nhất là ngành trồng trọt đặt ra yêu cầu là sản xuất cây trồng phảu ngày một tăng, chất lợng sản phẩm thoả mãn yêu cầu của ngời tiêu dùng trong nớpc và xuất khẩu. Giảm ơ nhiễm mơi trờng cũng là địi hỏi cần thiết đối với ngành nông nghiệp và đặc biệt là trồng trọt hiện nay.

Việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ góp phần quan trọng vào sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng để đạt tới một cơ cấu cây trồng hợp lý. Sản xuất nơng nghiệp nói chung, trồng trọt nói riêng vốn mang tính thời vụ do đó sản xuất phải có cơ cấu theo mùa vụ thích hợp; ngời nơng dân có thể trồng dải vụ trong năm, tránh dồn dập vào lúc gieo trồng cũng nh thu hoạch. Nó giúp nơng dân hạn chế rủi ro thiên tai. Trong mỗi mùa vụ đối với loại cây trồng có tỷ suất hàng hố thấp thì cần thiết áp dụng những biện pháp thâm canh tăng năng suất hay áp dụng những giống mới có năng suất cao để có thể chuyển đổi một phần diện tích cây trơng đó sang loại cây trồng khác có tỷ suất hàng hố và giá trị sản lợng cao cũng nh hiệu quả kinh tế cao hơn. Ngoài ra, việc áp dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào sản xuất cịn góp phần thực hiện kế hoạch sản xuất đúng tiến độ sản xuất, tránh tồn đọng sản phẩm và h hao sản phẩm do đó giảm đợc thiệt hại trong sản xuất, từ dó góp phần ổn định cơ cấu cây trồng.

Đối với huyện Thanh Trì, việc ứng dụng tiến bộ khoa học - cơng nghệ vào sản xuất có tác dụng trực tiếp mạnhmẽ đến quá trình phát triển sản xuất, nâng cao năng suất, tạo ra sự phân công lao động mới, là yếu tố vật chất quan trọng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong sản xuất trồng trọt.

Ưu thế của huyện Thanh Trì là ngành trồng trọt có thị trờng tiêu thụ rộng lớn (thủ đô Hà Nội). Đây là thị trờng tốt để huyện có thể sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm nơng nghiệp có chất lợng và giá trị kinh tế cao. Do đó ứng dụng

những thành tựu mới của cách mạng sinh học, cách mạng giống sẽ có những cây trồng mới có năng suất cao và khả năng thích ứng rộng rãi. Qua thực trạng sản xuất trồng trọt của huyện trong những năm qua có thể thấy rằng ngồi cây rau là cây có tỷ suất hàng hố cao, năng suất sản lợng và giá trị kinh tế cũng nh hiệu quả sản xuất cao; còn lại hầu hết các cây trồng khác nha cây lơng thực, cây công nghiệp đều cho năng suất và sản lợng thấp nên giá trị kinh tế khơng cao. Từ đó dặc ra yêu cầu cấp thiết phải thử nghiệm và đa vào sản xuất những giống cây trồng mới có năng suất cao nh lúa, ngơ,khoai, lạc giống mới… Điều đó sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng của huyện theo hớng tích cực.

Với lợi thế về vị trí địa lý, huyện Thanh Trì là huyện ngoại thành Hà Nội, gần với nhiều cơ quan khoa học nh cac trờng đại học và trung học chuyên nghiệp, các viện và các trung tâm nghiên cứu. Mối liên kết với các cơ quan khoa học đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho huyện da nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nh tạo giống cây mới thích hợp với điều kiện của huyện, ứng dụng kỹ thuật canh tác, ứng dụngmáy móc vào các khâu làm đất, thu hoạch… của sản xuất trồng trọt tạo cho sản xuất trồng trọt kịp thời vụ, tăng năng suất và hạ giá thành.

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện thanh trì hà nội (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)