Củng cố quan hệ sản xuất trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện thanh trì hà nội (Trang 105)

IV. Những giải pháp kinh tế chủ yếu

6. Củng cố quan hệ sản xuất trong nông nghiệp

Trong sản xuất nông nghiệp ngời nông dân đợc Nhà nớc giao quyền sử ụng ruộng đất lâu dài để sản xuất và trong quá trình sản xuất họ vẫn phải hợp tác với nhau đối với những khâu họ không làm đợc hoặc làm kém hiệu quả nh khâu thuỷ lợi, điện, giống, kỹ thuật.

Huyện đã có chơng trình củng cố quan hệ sản xuất cho những năm sau, hiện tại trên địa bàn huyện hầu hết các hợp tác xã đã thực hiện chuyển đổi. Tồn huyện có 55

hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp hoạt động theo luật hợp tác xã, nhìn chung các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp sau chuyển đổi đã hạch tốn, khấu hao đợc tìa sản cố định, các dịch vụ triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật, cung ứng vật t, thuỷ lợi, làm đất, điện… đã tốt hơn, có hiệu quả hơn.

Phát huy những mặt mạnh trong phơng thức hoạt động và quản lý của hợp tác xã nông nghiệp hiện nay, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp làm ăn khá, hớng sản xuất và điều hành,quản lý các dịch vụ tốt, tiếp tục đổi mới quản lý, mở rộng và nâng cao hiệu quả các hoạt động dịch vụ.

Khuyến khích phát triển các hình thức kinh tế hợp tác xã đa dạng ở nông thôn theo đúng quy định và luật hợp tác xã nh hợp tãcã tín dụng, hợp tác xã vận tải, hợp tác xã thuỷ lợi, hợp tác làm đất…

Trong đó coi trọng phát triển quỹ tín dụng nhân dân nhằm huy động vốn, phục vụ tại chỗ cho nhân dân vay, có vốn sản xuất kinh doanh. Tiếp tục xây dựng và củng cố các hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp, hơng skhuyến khích góp cổ phần để huy động đợc nhiều vốn nhằm tạo cơ sở cho sản xuất thủ công bằng thiết bị tiến tiến phục vụ cho sản xuất theo hớng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nớc.

Tiếp tục chuyển đổi nốt HTX Sở Thợng Yên Sở và thực hiện tốt luật HTX đã đợc quốc hội thông qua. Đổi mới HTX cả về quản lý và tổ chức. Đối với cán bộ HTX, cần xây dựng đội ngũ cán bộ đủ năng lực, trình độ, để chỉ dạo HTX làm tốt các khâu dịch vụ cho nông dân. Quản lý phải không ngừng phát huy ứng dụng các tiến bộ hiện dại trên cơ sở kế thừa

chọn lọc những cái cũ, không quan liêu bao cấp mà phải năng động, nhanh nhạy trong cơ chế mới.

7. Nâng cao trình độ văn hố cho ngời nơng dân.

Văn hố là chìa khố để tiếp thu khoa học kỹ thuật. Hiện tại, trình độ văn hố của nơng dân trong huyện tơng đối cao, tuy nhiên trong q trình sản xuất nơng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hố trong q trình cơng nghiệp hố , hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn thì vấn đề rất cần thiết phải nâng cao dân trí. Muốn nâng cao dân trí phải biết kết hợp nhiều biện pháp, cả giáo dục thông qua tr- ờng lớp lẫn việc giao dục thơng qua phát thanh, truyền hình.

Thực hiện cơng nghiệp hố,hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, việc đào tạo bồi dỡng kiến thức cho ngời nông dân là rất quan trọng nhằm nâng cao chấtlợng toàn diện. Giáo dục thờng xuyên, mở rộng các cơ sở dạy nghề hớng nghiệp, chú trọng hình thức đào tạo tại chỗ để đáp ứng yêu cầu của xã hội cả về nhân lực và trí tuệ cũng nh kỹ thuật cơng nghệ.

Trong những năm tới huyện có chơng trình đào tạo bồi dỡng cán bộ nơng nghiệp phục vụ cho q trình sản xuất nơng nghiệp của huyện theo hớng sau:

+ Quy hoạch đội ngũ cán bộ phát triển nông nghiệp: Trên cơ sở đó có các kế hoạch đào tạo theo các phơng châm: Đào tạo dài ạhn ở các trờng chính quy, đào tạo ngắn hạn, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn dơi nhiều hình thức.

+ Bồi dỡng cơ bản những kiến thức về kinh tế thị trờng cho cán bộ nơng nghiệp để giúp họ có điều kiện hớng dẫn nơng dân tiếp cận thị trờng để hình thành cơ cấu sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trờng.

Bên cạnh đó phải đào tạo,mở rộng hiểu biết cho dân c nông thôn đặc biệt là ngời nông dân để họ nhận thức đợc vấn đề bồi dỡng kiến thức cho bản thân họ là cần thiết. Đồng thời qua đó giúp cho cán bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp phổ biến, hớng dẫn kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp đợc thuận lợi và hiệu quả hơn.

Kết luận và kiến nghị

Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy thanh trì là huyện có vị trí địa lí tơng đối thuận lợi cho giao lu kinh tế với các khu vực khác , có thị trờng tiêu thụ rộng lớn là thủ đô hà nội ,với lực lợng lao động dồi dào ;trong những năm qua nơng nghiệp hyện Thanh trì đã có những biến đổi tích cực

Ngành trồng trọt vẫn chiếm tỉ trọng tơng đới lớn , trong những năm qua cùng với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói chung thì cơ cấu cây trồng nói riêng cũng có những biến đổi tích cực:

-Cây lơng thực trong đó chủ yếu là lúa vẫn là cây trồng chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và có xu hớng giảm xuống .Cây rau đậu các loại ngày càng trở thành cây trồng chính với giá trị kinh tế cao

-Nhìn chung trong những năm qua cơ cấu cây trồng huyện thanh trì đã biến động theo hớng tăng tỉ trọng giá trị sản lợng hàng hố với các cây có giá trị hàng hoá lớn nh rau đậu , hoa cây cảnh .

Tuy nhiên sự chuyển dịch trên cha mạnh mẽ do cịn nhiều cản trở trong q trình chuyển dịch .Để thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng hơn nữa cần có cuộc cách mạng về giống cây ,kĩ thuật canh tác . Đồng thời hỗ trợ những mơ hình kinh tế mới phát triển mạnh

Kiến nghị

Để thực hiện đợc việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo quy hoạch đến năm 2005 và năm 2010,ngoài những giải pháp trên, huyện cần thực hiện tốt vấn đề sau:

-Có biện pháp thiết thực trong việc hỗ trợ nơng dân tìm hiểu và nắm bắt thơng tin thị trờng

-Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình chuyển đổi ruộng đất để cho các hộ có điều kiện tập trung ruộng đát phát triển những mơ hình kinh tế mới,đặc biệt là mơ hình lúa - cá hoặc cá - cây ăn quả kết hợp dịch vụ

tài liệu tham khảo

1. giáo trình kinh tế nơng nghiệp

(nhà xuất bản nơng nghiệp năm 1996)

2. giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp ( nhà xuất bản thống kê (hà nội năm 2001)) 3. giáo trình kinh tế nơng thơn

( nhà xuất bản nông nghiệp năm 1995) 4. kinh tế các ngành sản xuất vật chất ( nhà xuất bản giáo dục năm 1996 )

5. báo cáo quy hoặch sử dụng đất huyện thanh trì thời kỳ 2001-2010

6. quy hoặch tổng hợp kinh tế huyện thanh trì thời kỳ 2001-2010

7. niên giám thống kê huyện thanh trì năm 2001

8. nguyên lý kinh tế nông nghiệp (khoa kinh tế nông nghiệp trờng đại học tổng hợp manchester) nhà xuất bản nông nghiệp 1994

9. báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội –an ninh quốc phòng các năm(1999-2000-2001) của huyện thanh trì

10. Tạp chí

- Quản lý Nhà nớc Số 5/2001

- Nông nghiệp và phát triển nông thôn 1/2001 - Kinh tế dự báo 6/2001

Mục lục

Trang

đặt vấn đề...........................................................................1

Chơng I: cơ sở lí luận chung về cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng.............................3

I . Khái niệm, đặc trung của cơ cấu cây trồng...........3

1 . Khái niệm cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng..............................................................3

1.1. Cơ cấu cây trồng..................................................3

1.2. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng.............................4

2. Đặc trng của cơ cấu cây trồng...................................5

3. ý nghĩa của việc xác định cơ cấu cây trồng hợp lí..................................................................................6

II. Những nhân tố ảnh hởng và xu hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hố......................................................................7

1. Những nhân tố ảnh hởng............................................7

1.1. nhóm nhân tố thuộc về điếu kiện tự nhiên..........7

1.2. Nhóm nhân tố kinh tế – xã hội.............................11

1.3. Nhóm các nhân tố về tổ chác kĩ thuật..............12

1.4. Nhân tố về tổ chức quản lí................................13

2. Những u cầu đặt ra và xu hớng có tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu cây trồng...........................13

2.1. Những yêu cầu.....................................................13

III. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ

cấu cây trồng....................................................15

1. Các vấn đề kinh tế của cơ cấu cây trồng................15

2. Khái niệm hiệu quả kinh tế........................................15

3. Khái niệm hiệu quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng..........................................................................16

4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả..................................16

IV. Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu cây trồng...17

3.1 Kinh nghiệm ngoài nớc.............................................17

3.2 Kinh nghiệm trong nớc...........................................19

Chơng II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội....................22

I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện..........22

1. Điều kiện tự nhiên......................................................22

1.1. Vị trí địa lý........................................................22

1.2. Khí hậu................................................................23

1.3. Thuỷ văn..............................................................25

1.4. đất đai:..............................................................26

2. Điều kiện kinh tế xã hội..............................................27

2.1. Dân số và lao động............................................27

2.2. Tình hình kinh tế..............................................28

2.3. Cơ sở hạ tầng.......................................................31

II. Tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện Thanh Trì................................................32

1. Cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Thanh Trì........................32

1.1. Cơ cấu giá trị sản lợng cây trồng........................32

1.2. Cơ cấu diện tích cây trồng chính......................34

1.3. Cơ cấu thu nhập và chi phí.................................36

2. Cơ cấu ngành trồng trọt của huyện theo vùng...........37

2.1. Tình hình phân vùng.........................................37

2.2. Cơ cấu cây trồng và sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo vùng..............................................38

3. Cơ cấu theo mùa vụ....................................................42

3.1. Cơ cấu diện tích.................................................42

3.2. Năng suất, sản lợng cây trồng theo mùa vụ..........45

3.3. Cơ cấu giá trị sản lợng cây trồng theo mùa vụ.....47

3.4 Cơ cấu chi phí vàthu nhập các loại cây trồng theo mùa vụ...........................................................49

4. Đánh giá hiệu quả kinh tế của sự chuyển dịch..........51

4.1. Năng uất và sản lợng.............................................51

4.2. Giá trị sản xuất và thu nhập các loại cây trồng...53

4.3. Giá trị sản lợng hàng hoá......................................55

5. Đánh giá chung............................................................56

5.1. Kết quả đạt đợc...................................................56

5.2. Tồn tại và nguyên nhân.......................................57

Chơng III: Phơng hớng và những giải pháp kinh tế chủ yếu......................................................................59

I Quan điểm chuyển dịch cơ cấu cây trồng............59

1. Quan điểm sản xuất hàng hoá..................................59

2. Quan điểm khai thác sử dụng lợi thế so sánh.............60

3. Những quam điểm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội..............................................................................61

II. Những căn cứ chủ yếu xây dựng phơng hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng huyện Thanh

Trì....................................................................61

1. Tiềm năng của huyện................................................61

2. Chiến lợc phát triển kinh tế........................................62

3. Thị trờng trong và ngoài huyện.................................62

4. ứng dụng những tiến bộ khoa học - công nghệ.........62

5. Những kinh nghiệm và mơ hình mới.........................63

III. Phơng hởng chuyển dịch cơ cấu cây trồng của huyện................................................................63

1. Phơng hớng chung......................................................63

2. Phơng hớng cụ thể đến năm 2005 - 2010.................64

3. Dự kiến cơ cấu ngành trồng trọt đến năm 2005.......66

IV. Những giải pháp kinh tế chủ yếu.........................67

1. Giải pháp về vốn........................................................67

2. Giải pháp về thị trờng...............................................69

3. ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.....71

4. Xây dựng cơ sở hạ tầng............................................73

5. Giải pháp về chính sách kinh tế vĩ mơ.....................73

6. Củng cố quan hệ sản xuất trong nông nghiệp...........76

7. Nâng cao trình độ văn hố cho ngời nơng dân.......77

Kết luận và kiến nghị..........................................................79

Kết luận..................................................................79

Kiến nghị...............................................................79

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện thanh trì hà nội (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)