Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện thanh trì hà nội (Trang 40 - 43)

I. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện

2. Điều kiện kinh tế xã hội

2.3. Cơ sở hạ tầng

Cơ sở vật chất của huyện đợc xây dựng trong một quá trình lâu dài và hàng năm huyện đã củng cố, tu bổ và xây dựng từng bớc cơ sở vật chất kỹ thuật.

- Về thuỷ lợi: tồn huyện có 101 trạm bơm (vào năm

2500m3/giờ. Nguồn nớc tới trong vùng khá dồi dào đủ để đảm bảo cung cấp cho cây trồng.

Trên địa bàn huyện, hệ thống kênh mơng có chiều dài 3207,8 km. Hàng năm huyện chỉ đạo cãcã tu bổ, nạo vét các cơng trình thuỷ nơng đảm bảo đủ nớc tới phục vụ sản xuất nông nghiệp đồng thời chống úng vào mùa ma.

- Về hệ thống điện:

Một trămphần trăm số xã đều có điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt tồn huyện có trên 100 trạm biến áp lớn nhỏ với công suất từ 100 đến 2800 KVA, phân bố đều ở hầu hết các xã, có nhiều xã có từ 3 trạm trở lên.

Số hộ dùng điện trên địa bàn huyện là 100%.

- Về hệ thống giao thông:

Hệ thống giao thông đờng bộ của huyện khá thuận tiện, các đờng trục của xã huyện đảm bảo giao lu hànghoá khá thuận lợi. Tổng số đờng của huyện, xã quản lý là 63,5 km; trong đó đờng nhặ, bê tơng: 33,5 km; đờng cấp phối: 24,1 km; đờng gạch 5,9 km. Tỷ lệ đờng nhựa, bê tổng, cấp phối, gạch trong tổng số là 100%.

Trên địa bàn huyện Thanh Trì, về dờng bộ có tuyến d- ờng của quốc gia và thành phố, tổng chiều dài là 49,75 km chiếm diện tích đất là 20,59 ha. Trong đó gồm quốc lộ 1A, đờng 70A, 70B. Ngồi ra trên địa bàn huyện cịn có tuyến đờng sắt dài 17 km và tuyến đờng thuỷ 15 km (sơng Hồng) có thể khai thác vận tải đờng thuỷ.

Tóm lại, Thanh Trì là huyện ngoại thành Hà Nội có vị

sản xuất nơng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong huyện theo hớng nâng cao tỷ trọng hàng hố. Có thể kể ra một số thuận lợi sau:

- Là huyện có nguồn nớc khá dồi dào, đất đai đa dạng và tơng đối màu mỡ cho phép đa dạng hoá cây trồng trên địa bàn; vấn đề là xem xét nhu cầu thị trờng mà lựa chọn sản phẩm sản xuất đó là cây gì, chất lợng và số lợng ra sao. Địa hình đất canh tác trên địa bàn huyện cũng cho phép chuyển đổi công thức luân canh trên đồng ruộng một cách linh hoạt nh trồng hai vụ lúa hay một lúa, một cá hoặc chuyển đất lúa sang nuôi tôm.

- Với lực lợng lao động dồi dào, cơ sở hạ tầng khá phát triển và đặc biệt là gần một thị trờng lớn là thủ đô Hà Nội nên có khả năng trao đổi, giao lu thuận lợi, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có giá trị kinh tế cao.

Tuy nhiên cũng có thể kể ra một số khó khăn nhất định đối với ngành trồng trọt của huyện nh tình trạng ơ nhiễm mơi trờng do chất thải công nghiệp từ đô thị và cả nớc thải sinh hoạt cha qua xử lý gây ra tình trạng nhiễm bẩn đối với nhiều sản phẩm trồng trọt ảnh hởng tới khả năng tiêu thụ sản phẩm. Ngồi ra, điều kiện thời tiết khí hậu của huyện là vùng nhiệt đới vào mùa ma có thể gây úng ngập nhiều diện tích trồng trọt làm giảm năng suất cây trồng; vào mùa rét có thể gây ảnh hởng xấu tới sự tồn tại và phát triển của một số loại cây trồng.

Một phần của tài liệu Những biện pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện thanh trì hà nội (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)