C, -120C và 180 C Đây là nhiệt độ được quy định trong điều kiện tiêu chuẩn Nhiệt độ trong
b) Mạch bảng điện nhánh
6.2.4. Mạch điện đèn huỳnh quang
+ Mạch một đèn, chấn lưu 2 đầu dây (hình 6-17a) và chấn lưu 3 đầu dây (hình 6- 17b)
Chấn lưu trong mạch đèn huỳnh quang gây ra giảm hệ số công suất cosϕ đến 0,5 ÷ 0,6, bởi vậy để bù cosϕ, trong sơ đồ mắc đèn huỳnh quang cần có tụ C1 (hình 6-18). Đối với đèn công suất 40W điện áp 220V, tụ C1 có điện dung 4µF.
+ Sơ đồ mắc hai đèn huỳnh quang: Đèn huỳnh quang tạo ra hiệu ứng hoạt nghiệm do có xung dịng điện xoay chiều tần số 50Hz tương ứng tạo ra xung quang thông của đèn.
Hiệu ứng hoạt nghiệm gây nên sự sai lệch thụ cảm của thị giác con người (nhìn sai), ví dụ như khi quan sát vật đang quay, nó có thể thụ cảm bằng mắt là đang quay
Đ S S Đ S C1 R ~220V
Hình 6-19. Sơ đồ 2 đèn huỳnh quang
Đ1 Đ2 Đ2 P1 P2 N S S Hình 6-20. Sơ đồ mắc các đèn cạnh nhau ở các pha khác nhau
chậm hơn hoặc nhanh hơn so với thực tế, hoặc ngay cả khi hồn tồn khơng chuyển động. Trong một số trường hợp, ví dụ như khi làm việc trên những máy công cụ và những máy móc khác, hiện tượng này có thể gây nguy hiểm cho con người.
Để khắc phục hiệu ứng hoạt nghiệm, người ta phải dùng sơ đồ bù đối với hai đèn (hình 6-19). Hiệu ứng hoạt nghiệm cũng có thể khắc phục được bằng cách lần lượt mắc các đèn cạnh nhau ở các pha khác nhau của lưới điện 3 pha có góc lệch 1200
(hình 6-20).
Sơ đồ hình 6-19 là sự kết hợp của hai sơ đồ một đèn. Đèn thứ nhất trong sơ đồ khơng có tụ C1 và tiêu thụ dòng điện cảm kháng (chậm sau véctơ điện áp), cosϕ = 0,5 ÷ 0,6 (chậm sau). Đèn thứ hai trong sơ đồ có tụ C1 và tiêu thụ dịng điện điện dung,có hệ số cosϕ = 0,5 ÷ 0,6 (vượt trước). Do đó dịng điện chung tiêu thụ của cả hai đèn trùng pha với véctơ điện áp và cosϕ chung của cả hai đèn gần đến 1. Dòng điện chậm sau ở một đèn và vượt trước ở đèn kia chúng bù trừ cho nhau, kết quả là hiệu ứng hoạt nghiệm giảm xuống.
Hình 6-21 là sơ đồ đèn đôi không cần stắcte mồi đèn, sử dụng điện áp 110V. Nguyên lý làm việc của sơ đồ như sau: Khi cấp nguồn, cuộn dây biến áp tự ngẫu của Ballast nâng điện áp lên 220V, nạp dòng điện qua tụ C1 = 3,5µF làm đèn 1 sáng. Sau 1/4 chu kì, do dịng điện giảm xuống nên tụ C1 xả điện trở lại, qua tụ C2 = 0,5µF, đưa dòng điện IC qua đèn 2 làm đèn này sáng. Dòng qua đèn 2 chậm pha so với đèn 1 mơt góc 1200 điện. Cứ như thế, ở nửa chu kì âm, hai đèn sáng lần lượt như trên và ánh sáng có liên tục trong suốt chu kì của dịng điện.
Các cuộn dây ít vòng của ballast là các mạch thứ cấp độc lập, nó chỉ cung cấp điện vài vơn cho tóc đèn để nung nóng tóc đèn để dễ phát xạ điện tử. Vì vậy, với loại ballast đơi này không cần stắcte để mồi đèn lúc khởi đầu.
Điện trở R = 1,5KΩ mục đích để xả dịng cho tụ khi đèn ngưng làm việc. Hệ số công suất của đèn này có thể đạt đến 0,9.
Đặc điểm của bộ đèn này là khi có một bóng, đèn vẫn hoạt động bình thường và sẽ khơng sáng khi điện áp nguồn giảm chỉ còn 80%.
Đ1 Đ2 Đ2 ∼110V 1.5K 0.5µF 3.5µF
Hình 6-21. Sơ đồ mạch đèn đơi có 8 dây khơng cần stắcte mồi đèn, sử dụng điện áp 110V
Hình 6-23. Sơ đồ mạch chng A 0 Tụ Hộp số Động cơ quạt Hình 6-22. Sơ đồ mạch quạt trần 0 A 6.2.5. Mạch quạt trần (hình 6-22), mạch chng (hình 6-23) 6.2.6. Quy trình lắp đặt bảng điện
Bước 1: Bố trí thử các thiết bị lên bảng và chỉnh sửa cho hợp lí
Bước 2: Vạch dấu và khoan các lỗ cần thiết (lỗ bắt vít và lỗ luồn dây). Bước 3: Bắt dây vào thiết bị.
Bước 4: Gá tạm các thiết bị lên bảng đúng vị trí, luồn dây ra phía sau và nối dây theo sơ đồ.
Bước 5: Kiểm tra lại sơ đồ nối dây, nếu đúng thì bắt cố định các thiết bị lên bảng, nếu có sai sót thì chỉnh sửa lại.
Bước 6: Đánh dấu các đầu dây ra, đặt bảng điện vào vị trí cần lắp, nối dây với phụ tải, kiểm tra nguồn và nối nguồn vào bảng. Cho mạch vận hành thử, nếu khơng có sự cố thì bắt chặt bảng vào tường.