Nguyên lý làm việc

Một phần của tài liệu Giáo trình điện: Thiết bị điện gia đình ppt (Trang 36 - 37)

Động cơ không đồng bộ 3 pha làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi cho dòng điện xoay chiều ba pha lệch

nhau góc 1200 điện vào dây quấn ba pha đặt lệch nhau 1200 của stato động cơ không đồng bộ, trong máy sẽ hình thành một từ trường quay quay với tốc độ đồng bộ nĐB =

p f

60(vịng/phút), trong đó f là tần số của nguồn (vịng/phút), trong đó f là tần số của nguồn điện, p là số đôi cực từ của động cơ. Từ trường quay quét qua các thanh dẫn rôto, do thanh dẫn đứng yên nên nếu coi véctơ cảm ứng từ B của từ trường đứng yên thì thanh dẫn quay theo chiều ngược lại. Do chuyển động trong từ trường nên theo định luật cảm

ứng điện từ, trong các thanh dẫn sẽ cảm ứng nên sức điện động e, chiều của sức điện động cảm ứng được xác định theo qui tắc bàn tay phải (hình 3-7). Vì rơto ln kín mạch nên sức điện động e sẽ tạo ra dòng điện iR chạy trong dây quấn rơto. Dịng điện iR lại tạo ra từ trường rôto hợp với từ trường quay tạo thành từ trường trong khe hở giữa rơto và stato. Dịng điện iR chạy trong các thanh dẫn nằm trong từ trường nên bị

tác dụng một lực điện từ F, chiều của lực điện từ F được xác định theo qui tắc bàn tay trái. Lực điện từ tạo nên mômen điện từ M kéo rôto quay theo chiều của từ trường quay (hình 3-7).

Tốc độ của rôto luôn luôn nhỏ hơn tốc độ đồng bộ (n < nĐB) nên có sực chuyển động tương đối giữa thanh dẫn và từ trường, do đó có sức điện động cảm ứng e, dịng iR, lực F và mơmen M. Chính vì vậy nên gọi là động cơ không đồng bộ.

Để chỉ sự khác nhau giữa tốc độ rôto và tốc độ từ trường quay, người ta dùng hệ số trượt s: DB DB n n n s= −

Động cơ không đồng bộ 3 pha có hệ số trượt định mức sđm = 0,02 ÷ 0,06.

3.2.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ một pha 1. Cấu tạo 1. Cấu tạo

Cấu tạo của động cơ không đồng bộ 1 pha cũng gồm hai phần là stato và rôto.

Một phần của tài liệu Giáo trình điện: Thiết bị điện gia đình ppt (Trang 36 - 37)