B) Hình 3-4 Lá thép rơto của động cơ không đồng bộ

Một phần của tài liệu Giáo trình điện: Thiết bị điện gia đình ppt (Trang 35 - 36)

Hình 3-4. Lá thép rơto của động cơ khơng đồng bộ

1 2 2 3 4

Hình 3-3. Stato của động cơ không đồng bộ 3 pha 1- Vỏ máy; 2- Mạch từ; 3- Dây quấn; 4- Chân đế

Hình 3-5. Rơto lồng sóc của động cơ khơng đồng bộ

rôto không cần phải dùng thép kĩ thuật điện, nhưng trong thực tế để tận dụng phần sắt sau khi dập các lá thép stato, người ta dùng nó để dập các lá thép rơto (hình 3-4b).

+ Dây quấn rôto: Dây quấn rôto của động cơ khơng đồng bộ 3 pha có hai kiểu: kiểu quấn dây và kiểu lồng sóc.

- Kiểu lồng sóc: cịn gọi là rôto ngắn mạch. Dây quấn là những thanh dẫn bằng đồng hoặc nhôm đặt trong các rãnh của lõi thép, hai đầu các thanh dẫn nhô ra khỏi rãnh và được hàn lại với nhau bằng hai vịng đồng hoặc nhơm (hình 3-5).

a) b) R R Vòng trượt Chổi than Dây quấn rơto

Hình 3-6. Rơto (a) và sơ đồ mạch điện của rôto dây quấn

nđb M n F F nTD B Hình 3-7. Ngun lí làm việc của ĐKB 3 pha

- Kiểu quấn dây: còn gọi là rôto pha, dây quấn ba pha của rôto được bố trí vững chắc trong các rãnh của lõi thép rơto và thường được đấy hình sao (Y), ba đầu cịn lại được nối với ba vành trượt đặt cố định ở một đầu trục. Tì lên ba vành trượt là ba chổi than để nối dây quấn rôto với mạch ngồi (hình 3-6).

Giữa rơto và stato có khe hở khơng khí khoảng (0,2 ÷ 1) mm. Khe hở càng bé thì càng giảm nhỏ được dịng điện từ hố lấy từ lưới vào, nhờ đó có thể nâng cao được hệ số công suất cosϕ.

+ Trục máy: Trục được làm bằng thép tốt, có kết cấu kiểu trụ - bậc, được ghép chặt vào lõi thép rôto, hai đầu trục được gắn hai bạc đạn (vòng bi), hai bạc đạn được ghép vào nắp máy, nhờ vậy mà rôto quay được trong stato.

Một phần của tài liệu Giáo trình điện: Thiết bị điện gia đình ppt (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)