Phần tĩnh (stato): gồm lõi thép, dây quấn và vỏ máy.

Một phần của tài liệu Giáo trình điện: Thiết bị điện gia đình ppt (Trang 33 - 34)

+ Lõi thép: dùng để dẫn từ, được chế tạo từ các lá thép kĩ thuật điện dày 0,35 mm

hoặc 0,5 mm, dập theo dạng như hình 3-1a, trên bề mặt có phủ sơn cách điện để giảm tổn hao do dịng điện Phucơ khi máy hoạt động. Các lá thép được ghép lại thành hình trụ rỗng, bên trong hình thành các rãnh để đặt dây quấn (hình 3-1c). Khi đường kính ngồi mạch từ lớn (khoảng gần 1m trở lên) thì người ta dập các lá thép hình dẻ quạt rồi ghép lại (hình 3-1b).

Khi mạch từ quá dài, các lá thép được ghép thành từng thếp từ 6 cm đến 8 cm và đặt cách nhau khoảng 1cm để tạo điều kiện thơng gió ngang trục tốt hơn.

Hình 3-1. Lõi thép stato: a) Lõi thép hình vành khăn; b) Lõi thép hình rẻ quạt; c) Mạch từ stato

a) b) c)

a) b)

Hình 3-2. Dây quấn của stato động cơ không đồng bộ 3 pha a) Bối dây; b) Các bối dây sau khi đặt vào rãnh mạch từ.

+ Dây quấn: Dây quấn động cơ không đồng bộ 3 pha gồm 3 dây quấn pha, mỗi pha gồm nhiều bối dây, mỗi bối dây có nhiều vịng dây (hình 3-2a), các bối dây được lắp vào các rãnh của mạch từ (hình 3-2b). Tuỳ từng động cơ cụ thể mà số bối dây trong một pha, số vòng dây trong một bối cũng như cách bố trí các bối dây trong cùng một pha sẽ theo một sơ đồ dây quấn cụ thể. Các pha được bố trí trên mạch từ lệch nhau một góc 1200 điện.

+ Vỏ máy: Vỏ máy gồm thân máy, nắp máy và chân đế. Vỏ máy dùng để cố định và bảo vệ mạch từ và bộ dây quấn, đồng thời là giá đỡ để rơto quay trong lịng stato. Vì khơng dùng để làm mạch dẫn từ nên vỏ máy thường đúc bằng gang hoặc thép (đối với động cơ có cơng suất lớn).

Stato của động cơ không đồng bộ 3 pha được trình bày ở hình 3-3.

Một phần của tài liệu Giáo trình điện: Thiết bị điện gia đình ppt (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)