1 ĐHTN Sơn danh
3.3.3. Địa danh huyện Định Hoá đã phản ánh rõ nét những di sản văn hoá
vật thể và phi vật thể tồn tại trên địa bàn. Những di sản này đều gắn với Phật giáo và với tín ngưỡng dân gian của cộng đồng dân cư ở đó như người Việt, người Tày, Nùng... Trong bức tranh văn hố chung đó ta nhận thấy nổi trội là sự giao thoa hoà hợp giữa hai nền văn hóa: văn hố Tày Nùng và văn hố Việt. Đồng thời, địa danh Định Hoá cũng phản ánh những đặc điểm văn hoá trên các phương diện: văn hố sản xuất, văn hố sinh hoạt, văn hóa vũ trang. Đặc trưng văn hoá sản xuất của Định Hố là sản xuất nơng nghiệp, văn minh lúa nước giữ vai trị chủ đạo. Đặc trưng này khơng những biểu hiện ở những dấu hiệu vật chất mà còn in đậm trong tín ngưỡng và lễ hội. Văn hố sinh hoạt các dân tộc trên địa bàn mang màu sắc riêng của mỗi dân tộc nhưng vẫn có sự giao thoa, hồ hợp đóng góp vào đặc điểm văn hóa chung của cộng đồng. Văn hóa vũ trang của Định Hố đặc trưng cho thời kì xây dựng lực lượng vũ trang trong kháng chiến chống Pháp.
Định Hóa là vùng đất cịn lưu giữ được nhiều đặc trưng văn hoá truyền thống và những đặc trưng ấy đã và đang được địa danh phản ánh và bảo lưu.
KẾT LUẬN
1. Huyện Định Hoá là một huyện miền núi thuộc khu vực Đông Bắc Bắc Bộ, đây là địa bàn vùng núi địa hình phức tạp, có nhiều dân tộc cộng cư. Với đặc điểm của một vùng núi khơng thuận tiện về giao thơng với bên ngồi khiến cho địa bàn này ít thay đổi và lưu giữ được nhiều đặc trưng văn hoá - sản phẩm sáng tạo chung của cư dân các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn. Định Hố cịn là vùng Chiến khu Cách mạng trong thời kì kháng chiến chống Pháp, đặc trưng văn hoá vũ trang cũng là đặc điểm nổi bật của địa bàn.
2. Về đặc điểm cấu tạo của địa danh Định Hố: Mơ hình cấu tạo địa danh huyện Định Hoá nằm trong một phức thể địa danh gồm hai bộ phận: thành tố chung và địa danh. Hai bộ phận này có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau giữa cái hạn định và cái được hạn định. Mơ hình phức thể địa danh huyện Định Hố có độ dài tối đa là 8 yếu tố trong đó độ dài tối đa của thành tố chung là 4 yếu tố và độ dài tố đa của địa danh cũng là 4 yếu tố. Mơ hình phức thể địa danh được phân chia thành hai bộ phận thành tố chung và địa danh, mỗi bộ phận lại được phân tích thành các ỷếu tố với những đặc điểm cấu tạo riêng.
Thành tố chung của địa danh Định Hoá cấu tạo đơn (1 yếu tố) chiếm tỷ lệ hơn hẳn so với thành tố chung có cấu tạo đa yếu tố. Đặc điểm này là tiền đề cho chúng thực hiện chức năng chuyển hoá vào địa danh. Hiện tượng chuyển hoá thành tố chung vào địa danh trong hệ thống địa danh Định Hố rất phổ biến, thành tố chung có thể chuyển hố hồ tồn hay vào một vị trí trong địa danh. Trong đó thành tố chung chuyển hố vào vị trí của yếu tố 1 của địa danh là phổ biến hơn cả.
Địa danh huyện Định Hố có cả hai dạng cấu tạo đơn và phức trong đó cấu tạo song tiết chiếm ưu thế tuyệt đối. Quan hệ giữa các yếu tố trong địa danh có 3 dạng: đẳng lập, chính phụ, chủ vị. Dạng quan hệ đẳng lập có số lượng lớn nhất và có thể khái quát thành những mơ hình cấu tạo địa danh đặc
trưng cho khu vực vùng núi phía Bắc. Phương thức cấu tạo địa danh huyện Định Hoá được cấu tạo bởi hai phương thức: phương thức cấu tạo mới và phương thức chuyển hố. Phương thức cấu tạo mới có vai trị quan trọng nhất
trong việc tạo ra các địa danh trên địa bàn huyện Định Hoá.
3. Về đặc điểm ý nghĩa: Phần lớn địa danh huyện Định Hố có ý nghĩa rõ ràng tập trung ở những địa danh được cấu tạo bằng các yếu tố thuần Việt và Tày Nùng. Hệ thống địa danh đã phản ánh chân thực cảnh quan cũng như những yếu tố địa lý tự nhiên huyện Định Hoá. Đặc điểm ý nghĩa địa danh huyện Định Hố được chia ra làm ba nhóm: nhóm địa danh khơng có nghĩa, nhóm địa danh có nghĩa và nhóm địa danh chưa rõ nghĩa. Trong đó nhóm địa danh có nghĩa (có số lượng chiếm tỷ lệ tuyệt đối) với 3 nhóm nhỏ: địa danh mơ tả, địa danh đăng kí, địa danh ước vọng. Nhóm địa danh đăng kí, phản ánh cuộc sống gắn bó với tự nhiên của con người. Nhóm địa danh ước vọng phản ánh những mong ước tốt đẹp về quê hương, cuộc sống của người dân Định Hoá.
4. Từ việc so sánh địa danh huyện Định Hóa với huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên), huyện Hoà An (tỉnh Cao Bằng) và tỉnh Bắc Kạn, có thể đưa ra những đặc điểm định danh chung của địa danh hành chính khu vực vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ như sau:
- Địa danh có cấu tạo song tiết chiếm ưu thế
- Phương thức cơ bản để cấu tạo địa danh là phương thức chuyển hố từ địa hình tự nhiên sang đơn vị dân cư.
- Địa danh có nguồn gốc Tày Nùng có tỷ lệ hơn hẳn các địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ khác.
- Địa danh xã thường có nguồn gốc Hán Việt. Địa danh làng, bản, xóm thường có nguồn gốc Tày Nùng.
- Hiện tượng nhân danh chuyển hoá sang địa danh khơng phổ biến. - Địa danh ít có xu hướng cấu tạo bằng số.
5. Địa danh huyện Định Hoá đã phản ánh một bức tranh địa - văn hóa của Định Hố một vùng đất đồi núi, nhiều dịng chảy, con người nơi đây vừa đấu tranh chinh phục, vừa sống hồ hợp thích nghi với thiên nhiên. Đặc trưng văn hoá huyện Định Hố cịn biểu hiện qua chính đặc điểm những yếu tố ngơn ngữ đã cấu tạo nên địa danh, đó là các chế định ngơn ngữ, văn hố. Địa danh huyện Định Hoá là kết tinh của cả ba đặc trưng văn hoá của các địa danh thuần Việt, Tày Nùng, Hán Việt.
Địa danh huyện Định Hoá đã phản ánh rõ nét những di sản văn hoá vật thể và phi vật thể tồn tại trên địa bàn. Những di sản này đều gắn với Phật giáo và với tín ngưỡng dân gian của cộng đồng cư dân. Trong bức tranh văn hố chung đó ta nhận thấy sự giao thoa hoà hợp mà nổi trội là giữa hai nền văn hóa: văn hố Tày Nùng và văn hố Việt. Đồng thời, địa danh Định Hoá cũng phản ánh những đặc điểm văn hoá trên các phương diện: văn hoá sản xuất, văn hoá sinh hoạt, văn hóa vũ trang. Đặc trưng văn hoá sản xuất của Định Hoá là sản xuât nông nghiệp, văn minh lúa nước giữ vai trò chủ đạo. Đặc trưng này không những biểu hiện ở những dấu hiệu vật chất mà còn in dấu trong tín ngưỡng và lễ hội. Văn hoá sinh hoạt các dân tộc trên địa bàn mang màu sắc riêng của mỗi dân tộc nhưng vẫn có sự giao thoa, hồ hợp. Văn hóa vũ trang của Định Hố đặc trưng cho thời kì xây dựng lực lượng vũ trang trong kháng chiến chống Pháp.
6. Kết quả nghiên cứu địa danh huyện Định Hố đóng góp cho thực tiễn nghiên cứu địa danh của tỉnh Thái Nguyên và khu vực vùng núi phía Đông Bắc Bộ. Đồng thời đây cũng là một gợi ý, một sự khởi đầu cho nghiên cứu bức tranh tồn cảnh về địa danh văn hóa của khu vực vùng núi phía Đơng Bắc Bắc Bộ của nước ta.