Xác định các loại cước phí trong giao nhận, vận tải bằng đường hàng không

Một phần của tài liệu tổ chức giao nhận và vận tải hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty TNHH tư vấn kỹ thuật hàng không việt nam (Trang 27 - 30)

Theo Giáo trình “ Giao nhận vận tải quốc tế” của TS. Nguyễn Thị Kim Oanh và TS. Thái Bùi Hải An ( 2019,tr137) gồm một số các loại cước phí trong giao nhận và vận tải quốc tế bằng đường hàng khơng là:

Cước hàng bách hóa( General Cargo Rate-GCR): cước hàng bách hóa được coi là mức cước cơ bản, tính cho lơ hang khơng được hưởng bất kỳ khoản ưu đãi hay giảm giá cước nào từ người vận chuyển. GCR dùng làm cơ sở để tính cước cho những mặt hàng khơng có cước riêng. Cước hàng bách hóa thường được tính theo từng mức trọng lượng hàng hóa: đến 45kg, từ 45- 100kg, từ 100-250kg,từ 250-500kg, từ 500-1000kg,từ 1000-2000kg…

Cước tối thiểu(Minimum Rate-MR): là mức thấp nhất mà người vận chuyển hàng không chấp nhận khi vận chuyển một lơ hàng. Đó là chi phí cố định cúa một hãng vận chuyển nên nếu cước thấp hơn thì khơng hiệu quả, và họ chẳng muốn nhận làm gì.Thực tế khi tính cước bao giờ cũng cao hơn hoặc bằng tối thiểu. Cước tối thiểu do IATA quy định trong TACT.

Cước đặc biệt (Special Cargo Rate-SCR): thường thấp hơn cước GCR và áp dụng cho hàng hóa đặc biệt thơng thường trên những tuyến đường nhất định. Mục đích là để chào giá cạnh tranh nhằm cho phép sử dụng tối ưu khả năng chuyên chở của hãng hàng không.

Cước thống nhất(Unified Cargo Rate): là cước áp dụng khi hàng hóa chuyên chở qua nhiều chặng, người chuyên chở chỉ áp dụng một giá cước dù giá cước chuyên chở phải áp dụng cho các chặng là khác nhau. Cước này có thể thấp hơn tổng tiền cước mà chủ hàng phải trả riêng cho từng người chuyên chở.

Cước gửi hàng nhanh(Priority rate): còn gọi là cước ưu tiên, hàng được ưu tiên chuyển nhanh hơ, nên cước phí thường cao hơn 30-40%, thuộc diện dắt nhất trong các loại cước gửi hàng bằng máy bay. Cước này thường bằng 130-140% của cước GCR

Cước hàng gộp(Group Rate): là cước áp dụng cho những khách hàng thường xuyên gửi hàng nguyên cả Container hay Pallet( thường là đại lý hay người gom hàng hay người giao nhận)

Cước container( Container rate): sẽ áp dụng mức cước thấp hơn cho các loại hàng được đóng trong container hàng khơng( khác với loại container đường biển)

Cước phân loại hàng ( Class Rate/ Commodity Classification Rate-CR/CCR): được tính trên cơ sở 0% so với cước hàng bách hóa, áp dụng đối với những mặt hàng khơng có cước riêng trên một số tuyến nhất định. Áp dụng đối với hàng hóa đã được phân loại thành các nhóm nhất định, chẳng hạn như hàng có giá trị, các lồi động vật sống, sách, báo, hành lý….

Cước cho mọi loại hàng ( Freight All Kind- FAK): là mức cước áp dụng choc hung mọi loại hàng hóa xếp chung trong một Container.

Cước ULD (ULD Rate): là cước tính cho hàng hóa chun chở trong các ULD. Cước này thấp hơn cước hàng rời, khi tính chỉ căn cứ vào loại hàng và số lượng ULD, khơng căn cứ vào hàng hóa ( số lượng và chủng loại hàng)

Cước hàng chậm: là cước tính cho lơ hàng gửi chậm, cước này thường thấp hơn cước hàng gửi nhanh và hàng thông thường

Khi vận chuyển hàng bằng máy bay, ngồi trả cước phí hàng khơng, chủ hàng cịn phải trả một số khoản phí khác như: DO(Delivery oder), handling, lệ phí sân bay…Những khoản này chiếm tỉ trọng khơng lớn trong tổng cước phí chuyên chở.

Cách tính cước vận chuyển hàng khơng

Cước phí trong vận tải hàng khơng được quy định trong các biểu cước thống nhất. Hiệp hội vận tải hàng khơng Quốc tế-IATA đã có quy định về quy tắc, cách thức tính cước và cho phát hành trong biểu cước hàng khơng TACT

Cơ sở tính cước phí:

● Cước có thể tính trên cơ sở trọng lượng, nếu là lơ hàng nhỏ và thuộc loại hàng nặng

● Cước tính theo thể tích hay dung tích chiếm chỗ trên máy bay đối với hàng nhẹ hoặc cồng kềnh

● Cước tính theo giá trị đối với hang hóa có giá trị cao trên một đơn vị trọng lượng hoặc đơn vị thể tích

Tổng tiền cước được tính bằng cách: nhân số đơn vị hàng hóa chịu cước với mức cước. Tuy nhiên tiền cước không được nhỏ hơn cước tối thiểu dã quy định.

Cơng thức tính cước như sau:

Cước hàng khơng= Đơn giá cước x Khối lượng tính cước

Nhìn cơng thức có thể thấy: để tính số tiền cước cho mỗi lơ hàng cần quan tâm tới hai đại lượng: Đơn giá và Khối lượng

Đơn giá cước: là số tiền phải trả cho mỗi đơn vị khối lượng tính cước.Các hãng hàng vận chuyển sẽ cơng bố bảng giá cước theo từng khoảng khối lượng hàng.

Khối lượng tính cước: là khối lượng thực tế hoặc khối lượng thể tích của hàng hóa chun chở tùy theo số nào lớn hơn

Với số đo thể tích theo centimet khối thì cơng thức là: Khối lượng thể tích= Thể tích hàng:6000

Nếu đơn vị đo tính bằng inch,pound thì cơng thức có thay đổi, tuy nhiên do ở Việt Nam chúng ta dùng hệ mét, nên chúng ta chỉ sử dụng một công thức nêu trên. Ngoài ra, các hãng chuyển phát nhanh dùng công thức riêng.

Lý do cần phải sử dụng hai loại khối lượng trên là vì khả năng chuyên chở của máy bay có hạn và bị khống chế bởi khối lượng và dung tích sử dụng

Một phần của tài liệu tổ chức giao nhận và vận tải hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu bằng đường hàng không tại công ty TNHH tư vấn kỹ thuật hàng không việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)