9. Dự kiến cấu trúc của luận văn
2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đứ cở trường THPT
2.2.2. Thực trạng vi phạm đạo đức của học sin hở trường THPT Nguyễn Thái Học
Thái Học
2.2.2.1. Ý thức thực hiện nội quy của học sinh
Qua quá trình khảo sát chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên về ý thức thực hiện nội quy của học sinh và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.9: Thực trạng thực hiện nội quy nhà trường của học sinh
TT Nội dung vi phạm Mức độ (%) Thường xuyên Thi thoảng Không vi phạm 1 Nghỉ học không phép, trốn tiết, muộn giờ 8.1 78.3 13.6
2 Nói chuyện riêng trong giờ học 20.0 72.2 7.8
3 Lười học, không học bài cũ 30 63.1 6.9
4 Gian lận trong kiểm tra thi cử 15.7 57.3 27.0
6 Hút thuốc, uống rượu, bia 0 66.6 33.4
7 Trộm cắp, đánh bạc 0 36.6 63.4
8 Sử dụng chất ma túy 0 0 100.0
9 Đánh nhau 0 78.3 21.7
10 Vô lễ với giáo viên và người lớn 7.8 39.9 52.3
11 Bao che thói hư, tật xấu của bạn 9.0 47.8 43.2
12 Phạm luật giao thông 10.2 50.0 39.8
13 Gây gỗ, quậy phá làm mất trật tự nơi
công cộng 13.5 40.9 45.6
14 Các vi phạm khác
Qua bảng trên ta thấy rõ ràng ý thức thực hiện nội quy của học sinh còn chưa tốt, thể hiện ở chỗ là hầu hết các nội dung học sinh thường xuyên vi phạm ở mức cao như nội dung về lười học, không học bài cũ tới 30%. Từ đó ta thấy được việc ý thức học bài của học sinh cịn có nhiều hạn chế. Có đến 63.1% thỉnh thoảng vi phạm không học bài cũ, chỉ có 6.9% học sinh ln học bài trước khi đi học. Tiếp theo là gian lận trong thi cử vẫn còn là vấn đề rắc rối cho giáo viên, tỷ lệ thường xuyên gian lận trong thi cử vẫn còn khá cao tới 15.7%, thi thoảng vi phạm còn ở con số 57.3%. Còn lại 27% học sinh hoàn toàn nghiêm túc trong mọi kỳ thi. Việc thi thoảng vi phạm có ở tất cả các nội dung, đặc biệt là nội dung về Đánh nhau có tới 78.3%, điều này cho thấy tình trạng học sinh đánh nhau đã giảm đáng kể trong mấy năm qua nhưng vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao. Học sinh phần lớn không đánh nhau trong trường mà tụ tập ở ngoài trường học, trên đường về để gây gổ đánh nhau. Thật đáng buồn vì tỷ lệ học sinh đánh nhau là nữ ngày càng tăng lên. Không vi phạm cao nhất là nội dung về Sử dụng chất ma túy là 100%. Như vậy có thể thấy là học sinh đã có thể nói khơng với ma túy. Học sinh vẫn chưa chủ động trong việc học tập thể hiện: nghỉ học, trốn tiết, lười học bài cũ, gian lận trong kiểm tra vi phạm ở mức cao.
Những vi phạm là các điều cấm đối với học sinh được quy định trong Điều lệ trường THPT vẫn xảy ra ở học sinh ở mức đáng báo động như: hút thuốc, uống rượu, bia, trộm cắp, đánh bạc, đánh nhau, vi phạm luật giao thông. Đặc biệt là vi phạm: vô lễ với người lớn và giáo viên còn 7.8% thường xuyên xảy ra, thi thoảng vi phạm là 39.9%. Qua bảng khảo sát ở trên ta thấy thực trạng về đạo đức của học sinh trường THPT Nguyễn Thái Học những năm qua có những mặt tốt, tuy nhiên vẫn còn một số học sinh sa sút và yếu kém về đạo đức. Số học sinh này chiếm tỷ lệ không lớn nhưng ảnh hưởng lại khơng nhỏ và có dấu hiệu tăng địi hỏi chúng ta phải tìm ngun nhân để khắc phục.
2.2.2.2. Nguyên nhân vi phạm nội quy của học sinh
Để tìm hiểu những nguyên nhân mà học sinh vi phạm nội quy của nhà trường như trên, chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của CBQL và giáo viên và được biết qua bảng sau:
Bảng 2.10: Những nguyên nhân dẫn đến HS có hành vi vi phạm đạo đức
TT Yếu tố
CBQL và giáo viên Học sinh Đồng ý (%) Không đồng ý (%) Đồng ý (%) Không đồng ý (%) 1 Bản thân HS khơng có sự rèn luyện tốt 66.2 33.8 81.8 18.2
2 Thiếu sự quan tâm của gia đình 88.9 11.1 80.2 19.8 3 Thiếu sự quan tâm của thầy cô giáo 40.0 60.0 63.6 36.4
4 Sự xa lánh của bạn bè tốt 55.5 45.5 72.4 27.6
5 Tác động tiêu cực của bạn bè 78.3 21.7 78.0 22.0 6 Tác động tiêu cực của xã hội 48.7 51.3 65.0 35.0 7 Biện pháp giáo dục đạo đức của
nhà trường chưa tốt 40.6 59.4 35.2 64.8
8 Sự ảnh hưởng của khoa học công
nghệ: điện thoại, internet, games… 67.6 32.4 51.6 48.4 9 Tất cả các nguyên nhân trên 70.5 29.5 69.6 30.4
Qua bảng trên ta thấy: Hầu hết CBQL, giáo viên và học sinh đều đồng ý cho các yếu tố ở trên là nguyên nhân dẫn tới việc học sinh vi phạm đạo đức. Bản thân HS khơng có sự rèn luyện tốt đồng ý từ CBQL và giáo viên là 66.2% từ phía học sinh là 81.8%. Nhiều gia đình ngày nay khơng còn thời gian quan tâm tới con cái thể hiện ở tỷ lệ khá cao là 88.9% từ phía giáo viên và 80.2% từ phía học sinh. Tuổi các em vẫn chưa đủ chín để nhận thức được hồn tồn những gì là mặt khơng tốt từ những tác động tiêu cực của bạn bè thể hiện rất rõ qua nhận xét của CBQL và giáo viên với tỷ lệ 78.3%. Các yếu tố như Thiếu sự quan tâm của thầy cô giáo, Sự xa lánh của bạn bè tốt, Tác động tiêu cực của xã hội, Biện pháp giáo dục đạo đức của nhà trường chưa tốt, hay Sự ảnh hưởng của khoa học công nghệ: điện thoại, internet, games…vẫn là những nguyên nhân dẫn đến những vi phạm đạo đức của các em học sinh.
Thực tế những nguyên nhân trên có nguyên nhân chủ quan có nguyên nhân khách quan, cán bộ quản lý cần xem xét lại nghiêm túc các nguyên nhân trên để có những biện pháp tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh thật hiệu quả.
2.2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng
Chúng tôi lại tiếp tục khảo sát học sinh để tìm hiểu xem là những yếu tố nào tác động đến việc rèn luyện đạo đức của học sinh và đã thu được kết quả như bảng sau:
Bảng 2.11. Những yếu tố tác động đến việc rèn luyện đạo đức của học sinh
TT Yếu tố Mức độ (%) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 Sự quan tâm thường xuyên của các thầy
cô giáo 70.0 30.0 0
2 Sự động viên khích lệ của bạn bè 35.2 64.0 0.8 3 Nội dung giáo dục phù hợp 50.6 45.8 3.6 4 Được tự do trong mọi hoạt động 16.6 58.0 25.4 5 Được gia đình thơng hiểu, tạo điều kiện 56.2 37.0 6.8 6 Không bị định kiến của xã hội 38.4 43.6 5.2 7 Khen thưởng, kỷ luật kịp thời 48.2 49.6 2.2 8 Sự nghiêm khắc của các thầy cô giáo 36.4 55.2 10.2
Qua bảng trên ta thấy các yếu tố tác động đến rèn luyện đạo đức học sinh ở mức độ quan trọng và rất quan trọng như: Sự động viên khích lệ của bạn bè (99.2%); Khen thưởng, kỷ luật kịp thời (97.8); Nội dung giáo dục phù hợp (96.4%); Sự quan tâm thường xuyên của các thầy cô giáo (100%); Không bị định kiến của xã hội (82.0%); Được gia đình thơng hiểu, tạo điều kiện (93.2%); và cuối cùng là về Được tự do trong mọi hoạt động (74.6%). Các nhà quản lý cần xem xét cụ thể các yếu tố tác động ở trên để đưa ra các nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức cho phù hợp.
Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát với cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường để tìm hiểu thêm về những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác giáo dục học sinh và thu được kết quả như sau:
Bảng 2.12: Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh TT Yếu tố ảnh hưởng Mức độ (%) Đồng ý Không đồng ý Phân vân 1 Khơng có chuẩn đánh giá đạo đức học sinh 35.0 60.0 5.0 2 Khơng có kế hoạch giáo dục cụ thể 51.3 39.7 9.0 3 Phẩm chất, lối sống của thầy, cô, cha mẹ, bạn bè… 54.5 31.9 13.6 4 Không khen thưởng, trách phạt kịp thời 45.5 40.9 13.6 5 Tác động tiêu cực của môi trường xã hội 54.5 34.1 11.4 6 Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường thiếu thốn 45.4 34.1 20.5 7 Thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình 66.2 16.9 16.9 8 Thiếu sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội
ở địa phương 69.5 14.6 15.9
Qua bảng trên ta thấy:
Đại đa số cán bộ quản lý và giáo viên đồng ý các yếu tố trên đều ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý cơng tác giáo dục đạo đức. Có những yếu tố có số ý kiến đồng ý cao như: Thiếu sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội ở địa phương (69.5%); Thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình (66.2%);
Tác động tiêu cực của môi trường xã hội (54.5%); Phẩm chất, lối sống của thầy, cô, cha mẹ, bạn bè…(54.5%)
Tuy nhiên những yếu tố như: Khơng có chuẩn đánh giá đạo đức học sinh lại có tới 60.0% khơng đồng ý và 5.0% còn phân vân; yếu tố: Không khen thưởng, trách phạt kịp thời là 40.9% khơng đồng ý và 13.6% cịn phân vân.
Những yếu tố có số người phân vân nhiều đó là: Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường thiếu thốn (20.5%); Thiếu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình (16.9%); Thiếu sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội ở địa phương (15.9%). Khi trao đổi trực tiếp thì được biết mọi người cịn phân vân vì cho rằng sự ảnh hưởng của các yếu tố này là khơng rõ ràng và thực tế thì mọi người cũng khơng nắm được cụ thể.
Như vậy để học sinh rèn luyện đạo đức có hiệu quả, nhà quản lý phải hết sức quan tâm, lưu ý đến những yếu tố trên để có các biện pháp hợp lý trong quản lý giáo dục đạo đức học sinh.