Thực trạng dạy học tiếng Anh chuyờn ngành ở trường Đại học Lao động Xó hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng anh chuyên ngành ở trường đại học lao động xã hội 5 (Trang 38 - 65)

ngành ở trường Đại học Lao động – Xó hội

2.2.1. Thực trạng dạy học tiếng Anh chuyờn ngành ở trường Đại học Lao động Xó hội động Xó hội

2.2.1.1. Mục tiờu giảng dạy

Như đó đề cập ở trờn, ngoại ngữ ngày càng đúng một vai trũ hết sức quan trọng trong cuộc sống của chỳng ta, đặc biệt trong thời kỳ phỏt triển với làn súng hội nhập mạnh mẽ. Chớnh vỡ vậy, ngoại ngữ được xem như một mụn học bắt buộc khụng những ở bậc phổ thụng mà cũn ở cỏc trường chuyờn nghiệp. Bờn cạnh đú, để đỏp ứng với thực tế của cụng việc, SV khi ra trường

ngoài vốn kiến thức chuyờn ngành của mỡnh bằng tiếng Việt, họ phải hiểu được chỳng bằng cả tiếng Anh. Do đú Bộ GD & ĐT đó ra quyết định dạy cả ngoại ngữ chuyờn ngành cho học sinh, sinh viờn ở cỏc trường chuyờn nghiệp.

Theo Bộ GD & ĐT thỡ ngoại ngữ (tiếng Anh) cơ bản của nhà trường gồm 10 đơn vị học trỡnh tương đương với 150 tiết và được chia thành 2 học kỳ. SV sẽ học năm thứ nhất (2 kỳ liờn tục), sau mỗi một kỳ SV sẽ trải qua 1 kỳ thi để lấy điểm kết quả cho giai đoạn học tập đú. Và cũng như cỏc trường bạn, mục tiờu đào tạo Ngoại ngữ (tiếng Anh) cơ bản của trường Đại học Lao động Xó hội là trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản trong giao tiếp và sử dụng thành thạo cỏc mẫu cõu thụng dụng để SV cú thể giao tiếp với những tỡnh huống đơn giản và gần gũi trong cuộc sống.

Sau khi học xong mụn tiếng Anh cơ bản học kỳ I và II, ở kỳ IV, V, VI SV sẽ được học tiếng Anh chuyờn ngành. Tiếng Anh chuyờn ngành mà SV phải học là 12 đơn vị học trỡnh (tương đương với 180 tiết), được chia thành 3 kỳ như trờn, và mỗi kỳ 4 đơn vị học trỡnh. Mục tiờu cần đạt được sau khi SV học xong mụn tiếng Anh chuyờn ngành Lao động Xó hội là:

+ Củng cố kiến thức ngữ phỏp, từ vựng và kỹ năng thực hành giao tiếp mà SV đó được học ở phần tiếng Anh cơ bản.

+ Cung cấp cho SV những thuật ngữ về chuyờn ngành Lao động Xó hội như CTXH, KT, BH.

+ Thụng qua những bài đọc với chủ đề về chuyờn ngành lao động xó hội, SV cú cơ hội được làm quen với những hiện tượng ngữ phỏp mới, được luyện ngữ õm khi học từ vựng, cũng như nõng cao kỹ năng viết.

+ Sử dụng tiếng Anh một cỏch hiệu quả trong cỏc tỡnh huống liờn quan tới chuyờn ngành Lao động Xó hội.

+ Hỡnh thành và phỏt triển khả năng độc lập suy nghĩ bằng ngoại ngữ đang học cả trong giao tiếp, cũng như sử dụng tốt ngoại ngữ để phỏt triển khả

năng nghiờn cứu khoa học, đọc tài liệu chuyờn mụn cũng như học tập để nõng cao trỡnh độ.

Vớ dụ:

+ Mục tiờu chương trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành CTXH.

Trờn cơ sở những bài khoỏ về chuyờn ngành, giỳp SV một lần nữa cú thờm cơ hội ụn lại và học thờm những cấu trỳc ngữ phỏp tiếng Anh. Bờn cạnh đú trang bị cho SV vốn từ vựng về chuyờn ngành CTXH như nạn buụn bỏn trẻ em, phụ nữ, trẻ em lang thang cơ nhỡ, khỏi niệm về hoạt động CTXH... Qua đú SV cú thể làm việc hoặc nghe những GV hay những chuyờn gia người nước ngoài làm việc với dự ỏn về CTXH giảng bài bằng tiếng Anh.

+ Mục tiờu chương trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành BH.

Qua giỏo trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành do Bộ mụn biờn soạn giỳp SV cú thể nghe, núi, viết bằng tiếng Anh những vấn đề về Bảo hiểm xó hội, An sinh xó hội. Đồng thời, giỳp SV hiểu sõu sắc hơn về kiến thức chuyờn ngành mà SV học thụng qua tiếng Anh chuyờn ngành như: Luật lao động, những khỏi niệm về người lao động, người quản lý lao động, an toàn và vệ sinh lao động...

Tụi đó tiến hành khảo sỏt 19 GV trong Bộ mụn và 10 CBQL (trong đú 3 đồng chớ trong BGH, 4 trưởng khoa và Bộ mụn, 3 đồng chớ Phũng đào tạo) với mục đớch là đỏnh giỏ mục tiờu giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành tại trường Đại học LĐ - XH đó đạt yờu cầu hay chưa. Việc khảo sỏt đỏnh giỏ theo những cấp độ sau đõy:

- Cấp độ 1: Việc xỏc định mục tiờu mụn học tiếng Anh chuyờn ngành tại trường Đại học LĐ - XH đó được làm tốt.

- Cấp độ 2: Việc xỏc định mục tiờu mụn học tiếng Anh chuyờn ngành tại trường Đại học LĐ - XH đó đạt yờu cầu.

- Cấp độ 3: Việc xỏc định mục tiờu mụn học tiếng Anh chuyờn ngành tại trường Đại học Lao Động- Xó hội chưa đạt yờu cầu.

Bảng 3: Kết quả việc xỏc định mục tiờu học tiếng Anh chuyờn ngành tại trường Đại học LĐ - XH

Việc xỏc định mục tiờu mụn học tiếng Anh chuyờn ngành tại

trường Đại học LĐ - XH

CBQL % GV %

Đó làm tốt 0 0% 0 0%

Đạt yờu cầu 3 30% 9 47,4%

Chưa đạt yờu cầu 7 70% 10 52,6%

Nhận xột

Hoà vào xu thế chung của thời đại, của sự hội nhập mạnh mẽ cũng như đỏp ứng được thị trường lao động đũi hỏi rất cao về ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh, nờn từ năm 2002 việc giảng dạy và học tập tiếng Anh chuyờn ngành của trường đó được thực hiện bởi đội ngũ GV và SV, dưới sự chỉ đạo của BGH nhà trường.

Một điều khụng thể phủ nhận rằng, việc dạy và học tiếng Anh chuyờn ngành được thực hiện đó gúp một phần khụng nhỏ vào sự thành cụng của nhà trường trong quỏ trỡnh đào tạo những cỏn bộ cho ngành Lao động Xó hội. Bờn cạnh đú, chủ trương đú của BMNN và của nhà trường cũng gúp phần làm tăng về “chất” những “sản phẩm” của nhà trường sau khi tốt nghiệp nhằm đỏp ứng nhu cầu tuyển dụng và những đũi hỏi của cụng việc.

Tuy nhiờn, việc giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành tại trường Đại học LĐ - XH cú thể núi là mới mẻ. Phải chăng vỡ thế cũng cũn nhiều hạn chế và bất cập trong giảng dạy cũng như việc xỏc định mục tiờu của mụn học này như:

Mục tiờu giảng dạy mụn tiếng Anh chuyờn ngành chưa thực sự cụ thể, cũn nặng về định hướng. Ngoài ra, cũng rất khú khăn cho GV khi kiểm tra, đỏnh giỏ việc học tiếng Anh chuyờn ngành của SV bởi mục tiờu giảng dạy

mụn học này chưa xỏc định được rừ định lượng rằng SV sẽ cú thể làm được gỡ, vận dụng được bao nhiờu kiến thức chuyờn ngành của mỡnh bằng tiếng Anh sau khi ra trường. Đồng thời GV đụi khi cũng khụng hiểu rừ và khụng nắm vững mục tiờu giảng dạy mụn học này. Điều này cũng làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến hiệu quả của HDDH. Mục tiờu giảng dạy mụn tiếng Anh chuyờn ngành là thụng qua một khối lượng từ vựng tiếng Anh chuyờn ngành nhất định cũng như kiến thức ngữ phỏp mà SV đó và đang được học nhằm củng cố những kiến thức chuyờn ngành, phỏt triển kỹ năng nghề nghiệp. Mục tiờu của mỗi bài học hay của chương trỡnh đều được xõy dựng dựa trờn cỏc tiờu chớ xõy dựng mục tiờu trờn cả ba mặt kiến thức, kỹ năng, thỏi độ. Chớnh vỡ vậy, khi giảng tiếng Anh chuyờn ngành cũng cần phải quan tõm đến việc luyện cỏc kỹ năng tiếng cho SV.

2.2.1.2. Nội dung giảng dạy

Xuất phỏt từ mục tiờu mụn học, nội dung chương trỡnh dựa vào phần cứng là khung chương trỡnh đào tạo những cỏn bộ Lao động Xó hội của Bộ Lao động Xó hội cũng như Bộ GD & ĐT, BMNN trường Đại học LĐ - XH đó biờn soạn chương trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành phự hợp với cỏc ngành mà nhà trường đào tạo. Hiện nay, quy mụ đào tạo của nhà trường là đào tạo 3 hệ: Hệ trung học, cao đẳng và đại học; với cỏc chuyờn ngành đào tạo gồm: BH, CTXH, KT, QLLĐ. Trong đú, tiếng Anh cơ bản được dạy cho cả 3 hệ, nhưng chỉ cú hệ CĐ và ĐH mới học tiếng Anh chuyờn ngành. Như vậy tiếng Anh chuyờn ngành được giảng cho SV chớnh quy, liờn thụng, tại chức ở hai hệ đào tạo đú là CĐ và ĐHvà cho cỏc khoa (trừ khoa kỹ thuật chỉnh hỡnh) với nội dung giảng dạy như sau:

 Đối với sinh viờn cao đẳng: + Sinh viờn khoa CTXH:

Nội dung giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành CTXH cho hệ CĐ gồm 16 bài trong phần II (gồm những bài: 26, 28, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 39, 40, 41, 44, 45, 48, 49, 50) và chia thành 2 kỳ trong giỏo trỡnh “English for Labour and Social Affairs”.

+ Sinh viờn khoa BH và KT:

Nội dung giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành đối với SV cao đẳng chuyờn ngành KT và BH gồm 16 bài (gồm bài 1, 4, 5, 7, 11, 12, 16, 30, 15, 17, 18, 19, 20, 23, 24 trong phần I) của giỏo trỡnh “English for Labour and Social Affairs”.

Thời gian học tiếng Anh chuyờn ngành đối với SV hệ CĐ bắt đầu ở học kỳ 3 và 4, tức là sau khi họ được học tiếng Anh cơ bản, mỗi kỳ SVsẽ học 4 đơn vị học trỡnh (tương đương với 60 tiết)

 Đối với SV hệ ĐH: + SVkhoa CTXH

Nội dung giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành CTXH cho hệ đại học gồm tất cả những bài học trong phần II của giỏo trỡnh “English for Labour and Social Affairs”.

+ Sinh viờn khoa BH, QL và KT:

Nội dung giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành BH, QL và KT là toàn bộ nội dung của phần I trong giỏo trỡnh “English for Labour and Social Affairs”.

Thời gian học tiếng Anh chuyờn ngành đối với SV đại học bắt đầu từ học kỳ IV, V, VI. Thời lượng tiếng Anh chuyờn ngành cho hệ đại học là 12 đơn vị học trỡnh (tương đương với 180 tiết), và được chia đều cho 3 kỳ tức là mỗi kỳ SV sẽ học 4 đơn vị học trỡnh tương đương với 60 tiết học.

Thụng qua những bài đọc cũng như những bài tập về từ vựng học bằng tiếng Anh cú liờn quan tới chuyờn ngành giỳp SV cú cơ hội một lần nữa hiểu sõu sắc hơn về những kiến thức chuyờn ngành mà họ đang theo đuổi.

Đối với SV cả hai hệ đại học và cao đẳng ở ba khoa BH, KT và QLLĐ, nội dung giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành là những bài tập hợp những thuật ngữ chuyờn ngành phự hợp cho cả ba khoa. Đối với sinh viờn khoa bảo hiểm, họ được tiếp cận những vấn đề bảo hiểm xó hội ở Việt Nam và ở nước Anh, tỡm hiểu về vấn đề an sinh xó hội, luật lao động, anh tồn lao động và vệ sinh lao động... Sinh viờn khoa kế toỏn lại được tiếp cận với những thuật ngữ bằng tiếng Anh về kinh tế thị trường, chớnh sỏch tài khoỏ, tiền tệ... Trong khi đú sinh viờn khoa Cụng tỏc Xó hội lại được học những bài đọc và bài tập thực hành liờn quan tới những thuật ngữ chuyờn ngành cụng tỏc xó hội như vấn đề y tế, tương tỏc xó hội, giao tiếp trong cụng tỏc xó hội, buụn bỏn phụ nữ và trẻ em, bạo lực với phụ nữ...

Tuy nhiờn nội dung giảng dạy mụn tiếng Anh chuyờn ngành ở trường Đại học LĐ - XH vẫn cũn bất cập sau: Theo giỏo trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành mà Bộ mụn biờn soạn thỡ sinh viờn khoa CTXH cú những bài học dành riờng cho khoa đú. Tuy nhiờn, nội dung tiếng Anh chuyờn ngành lại thiết kế chung cho cả hai khoa: khoa KT, QLLĐ và BH. Điều này khiến cho SVcủa ba khoa này phải đầu tư quỏ nhiều vào học chuyờn ngành khỏc, thay vỡ đú họ cú thể dành thời gian vào việc trau dồi làm giàu thờm kiến thức chuyờn ngành của mỡnh.

2.2.1.3. Đội ngũ giảng viờn với hoạt động giảng dạy

Dạy ngoại ngữ tức là cung cấp cho người học một phương tiện giao tiếp mới ngoài tiếng mẹ đẻ. Trong quỏ trỡnh giảng dạy ngoại ngữ cơ bản cũng như dạy ngoại ngữ (tiếng Anh) chuyờn ngành, GV giỳp SV nắm vững những tri thức và kỹ năng kỹ xảo về cụng nghệ học ngoại ngữ ngoài mụi trường tiếng đang học. Sau đú, khi SV cú hệ thống kiến thức cơ bản, hỡnh dung được bức

tranh khỏi quỏt về phương phỏp học ngoại ngữ, GV cần giỳp SV rốn luyện cỏc kỹ năng như núi, nghe, đọc, và viết bằng tiếng Anh để cỏc em ỏp dụng vào cuộc sống cũng như cụng việc. Như vậy, về bản chất, giảng dạy núi chung và dạy ngoại ngữ núi riờng, là quỏ trỡnh thiết kế và gúp phần thi cụng của GV, học tập là quỏ trỡnh tự thiết kế và trực tiếp thi cụng của SV với sự hướng dẫn và hỗ trợ của GV nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả.

Nhưng thực tế dạy lại rất xa vời vỡ nhiều bất cập: từ việc tổ chức đến PP và phương thức đào tạo ở cỏc trường đại học dạy ngoại ngữ khụng chuyờn. Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới hoạt động giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành tại trường Đại học LĐ - XH là số lượng SV trong một lớp học qỳa đụng. Hầu hết cỏc lớp cú sĩ số từ 70 đến 80 SV, trong khi đú một lớp học ngoại ngữ chuẩn sẽ chỉ cú tối đa 30 SV. Hơn thế nữa, trỡnh độ ngoại ngữ của SVkhi vào trường khụng đồng đều. Hầu hết SV của trường đến từ cỏc vựng nụng thụn, nơi mà việc dạy ngoại ngữ cũn nặng về kiến thức ngụn ngữ, chưa quan tõm chỳ ý đỳng mức đến kỹ năng giao tiếp nghe, núi, đọc, viết đặc biệt là kỹ năng nghe và tư duy bằng ngoại ngữ đang học vỡ đõy là điểm yếu của HS Việt Nam do việc GV chủ yếu chỉ dựng phương phỏp ngữ phỏp dịch.

Để khắc phục những khú khăn kể trờn, GV Bộ mụn đó ỏp dụng rất nhiều PP dạy học tớch cực. Trong phiếu điều tra 100 SV chỳng tụi cú cõu hỏi: “GV giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành ở lớp bạn đó ỏp dụng những PPDH ngoại ngữ nào dưới đõy" và đó thu được kết quả như sau:

Biểu đồ 1: Cỏc PP ỏp dụng trong giờ dạy tiếng Anh chuyờn ngành

Như vậy GV ỏp dụng hầu hết cỏc PPDH tớch cực, và đương nhiờn mỗi PP cú những lợi thế cũng như hạn chế riờng. PP ngữ phỏp - dịch hay núi cỏch khỏc là phương phỏp theo cỏch tiếp cận "giỏo viờn là trung tõm", phự hợp với lớp học cú đụng SV như thực trạng hiện nay ở trường Đại học LĐ - XH, thuận lợi cho GV thuyết trỡnh, giảng giải cỏc điểm ngữ phỏp trong bài. Tuy nhiờn, PP này lại hạn chế việc rốn luyện cỏc kỹ năng tiếng của SV. Khi sử dụng PPDH này, giỏo viờn chủ yếu cung cấp từ mới cho SV. Và khi giảng hiện tượng ngữ phỏp mới thỡ GV trong Bộ mụn chỉ đưa ra cõu mẫu cú sử dụng cấu trỳc ngữ phỏp mới, sau đú yờu cầu SV đặt những cõu tương tự và cuối cựng rỳt ra kết luận về cỏch sử dụng của hiện tượng ngữ phỏp mới đú. Tuy nhiờn, nhằm khắc phục điểm yếu của PP truyền thống, GV ngoại ngoại ngữ trong bộ mụn đó tớch cực ỏp dụng cỏc hoạt động khỏc như: đúng vai, hoạt động trong nhúm, thảo luận (theo chủ đề). Như chỳng ta đó biết, việc dạy ngoại ngữ núi chung cũng như dạy ngoại ngữ chuyờn ngành núi riờng là quỏ trỡnh tổ chức sử dụng cỏc thủ phỏp thớch hợp dẫn dắt người học thõm nhập vào mụi trường ngụn ngữ, nhận thức cỏc hiện tượng và hành vi ngụn ngữ để từ đú hỡnh thành cỏc kỹ năng núi, nghe, đọc, viết và dịch. Trong quỏ trỡnh này sinh viờn phải luụn hoạt động tớch cực.

75,40% 73,40% 82,60% 67,30% 67,30% 77,50% 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00% 90,00% Ngữ pháp - dịch Đóng vai Hoạt động nhóm Thảo luận theo chủ đề Kết hợp nhiều ph-ơng pháp

Hoạt động đúng vai tạo cơ hội cho SV thực hành, vận dụng kiến thức đó học vào cỏc tỡnh huống trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt với tiếng Anh chuyờn ngành, SV phải thực sự biết ỏp dụng những thuật ngữ chuyờn ngành cũng như những bài hội thoại với những tỡnh huống phản ỏnh cụng việc của họ trong tương lai. Vớ dụ đối với SV khoa QLLĐ phải biết thảo một hợp đồng lao động bằng tiếng Anh, sinh viờn khoa KT phải biết trả lời thư cho khỏch hàng hay đối tỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng anh chuyên ngành ở trường đại học lao động xã hội 5 (Trang 38 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)