ngành của đội ngũ giảng viờn
3.2.2.1. Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn.
Cơ sở đề xuất biện phỏp
Hiện nay Bộ mụn Ngoại ngữ ở trường Lao động – Xó hội cú 19 giỏo viờn. Tuy nhiờn trong số đú chỉ cú 4 giỏo viờn trong Bộ mụn đó cú kinh nghiệm trong việc giảng giỏo trỡnh chuyờn ngành. Đõy là một bất cập lớn đối với Bộ mụn trong giai đoạn hiện nay với khối lượng giờ giảng tiếng Anh chuyờn ngành ngày càng nhiều. Chớnh vỡ vậy việc bồi dưỡng giỏo viờn tiếng
Anh chuyờn ngành để đỏp ứng với tỡnh hỡnh hiện nay của Bộ mụn đang là một vấn đề cấp bỏch.
Kế hoạch thực hiện cụ thể:
1. Tăng cường dự giờ giữa cỏc giỏo viờn để họ cú cơ hội học hỏi và tự rỳt kinh nghiệm về phương phỏp giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành.
2. Tổ chức thường xuyờn hơn nữa những buổi sinh hoạt chuyờn mụn, trao đổi kinh nghiệm cũng như phương phỏp giảng dạy mụn tiếng Anh chuyờn ngành.
3. Tiếp tục mở lớp học tập huấn, phỏt triển chuyờn mụn, nhiệm vụ với chuyờn gia người bản ngữ (người Mỹ, người Anh), qua đú tạo cơ hội cho giảng viờn được rốn luyện tiếng cũng như được bổ sung thờm vốn từ vựng về thuật ngữ chuyờn ngành lao động xó hội.
4. Bồi dưỡng năng lực nghiờn cứu chuyờn sõu cho giảng viờn thụng qua hoạt động nghiờn cứu khoa học với những đề tài liờn quan tới tiếng Anh chuyờn ngành.
3.2.2.2. Đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn
Cơ sở đề xuất biện phỏp
Việc đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn là một cụng tỏc quan trọng trong cụng tỏc quản lý và phải được thực hiện thường xuyờn. Việc đỏnh giỏ giảng viờn khụng chỉ đỏnh giỏ bằng định lượng thụng qua số giờ giảng, mà cũn cú thể đỏnh giỏ bằng định tớnh thụng qua những nỗ lực những cống hiến về tõm huyết nghề nghiệp của họ gúp phần mang lại sự thành cụng nhất định cho nhà trường. Kết quả của việc đỏnh giỏ cú thể là bài học kinh nghiệm cho mỗi giảng viờn tự nhỡn nhận lại mỡnh, cũng là động lực mạnh mẽ thụi thỳc họ phấn đấu hơn nữa, yờu nghề hơn nữa. Chớnh vỡ vậy, cần phải cú những chuẩn mực, quy định rừ ràng, cụng bằng và việc đỏnh giỏ phải thực sự khỏch quan.
1. Ban thi đua nhà trường phải xõy dựng chuẩn đỏnh giỏ giảng viờn một cỏch khoa học, trong đú nhiệm vụ cần phải làm của giảng viờn phải được cụ thể hoỏ.
2. Tổ chức thực hiện đỏnh giỏ định kỳ và hỗ trợ điều chỉnh sau đỏnh giỏ giỳp cho giảng viờn chỳ ý đến những việc cần làm và làm thế nào cho tốt những việc đú để từng bước cải tiến cụng tỏc giảng dạy của họ ngày càng tốt hơn. Từ đú tạo ra phong cỏch giảng dạy riờng của bộ mụn dựa trờn đặc thự mụn học, song cơ bản vẫn phải tuõn theo quy chế chung của nhà trường.
3.2.2.3. Kế hoạch hoỏ nguồn nhõn lực ở bộ mụn.
Cơ sở đề xuất biện phỏp:
So với cỏc Bộ mụn giảng dạy phần giỏo dục đại cương trong trường Đại học Lao động – Xó hội thỡ số giờ giảng của Bộ mụn ngoại ngữ là tương đối nhiều, đặc biệt là số tiết tiếng Anh chuyờn ngành đối với sinh viờn hệ đại học là 180 tiết. Chớnh vỡ vậy, chỉ trong vũng 6 thỏng cuối năm 2007 đó cú sự thay đổi rất lớn về quy mụ ở Bộ mụn đang từ 12 giảng viờn lờn tới 19 giảng viờn tức là số lượng tăng lờn 7 giảng viờn chỉ trong một thời gian rất ngắn (Họ hầu như là những giỏo viờn nữ trẻ, đang trong giai đoạn sinh con và nuụi con nhỏ). Tuy nhiờn để giảng được tiếng Anh chuyờn ngành đũi hỏi ở giảng viờn khụng những khả năng tiếng Anh mà cũn đũi hỏi ở họ những kiến thức chuyờn sõu về chuyờn ngành mà họ đang giảng bằng tiếng Anh. Vỡ vậy số giảng viờn mới cần phải cú thời gian để tỡm hiểu, trau dồi về thuật ngữ cũng như kiến thức chuyờn ngành.
Cựng với quy mụ phỏt triển của nhà trường với nhiều loại hỡnh đào tạo như chớnh quy, liờn thụng, liờn kết, tại chức nờn việc xỏc định số lượng đội ngũ giảng viờn luụn song hành với quy mụ đào tạo của trường. Tuy nhiờn, dựa vào định mức giờ chuẩn, tớnh chất của mụn học tiếng Anh chuyờn ngành như tụi đó đề cập ở trờn, Bộ mụn cần xỏc định được số lượng giảng viờn của mỡnh để đỏp ứng với nhu cầu giảng dạy của mụn học.
Cụng việc trước mắt mà Bộ mụn phải làm là kế hoạch húa nguồn nhõn lực, nhằm đảm bảo nhu cầu luụn được đỏp ứng, đặc biệt là nhu cầu tương lai. Từng bước nõng cao chất lượng đào tạo và hoạt động giảng dạy của giảng viờn cũng như theo kịp với tiến độ của chương trỡnh và nội dung giảng dạy của mụn học tiếng Anh chuyờn ngành.
Kế hoạch thực hiện cụ thể:
1. Tăng cường về chất lượng:
- Bộ mụn nờn chuyờn mụn hoỏ giảng viờn theo từng chuyờn ngành cụ thể theo khả năng và thế mạnh của từng người để mỗi giảng viờn chuyờn tõm hơn vào chuyờn ngành mà mỡnh đó được phõn cụng, và trỏnh bị chi phối kiến thức khi cựng một ngày mà một giảng viờn phải giảng đến 3 hay 4 chuyờn ngành khỏc nhau.
- Tăng cường những buổi dự giờ trao đổi kinh nghiệm giữa giỏo viờn trẻ với những giỏo viờn lõu năm cú kinh nghiệm trong giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành.
- Tăng cường những buổi sinh hoạt chuyờn mụn trong giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành.
- Bổ sung tài liệu tiếng Anh chuyờn ngành cho giỏo viờn.
- Tổ chức những lớp tập huấn về chuyờn ngành Cụng tỏc xó hội, Kế toỏn, Bảo hiểm, Quản lý lao động cho giỏo viờn ngoại ngữ qua những bài giảng của chuyờn gia Việt Nam và nước ngoài.
2. Tăng cường về số lượng: Hai biện phỏp chớnh về phỏt triển số lượng là:
- Kiểm kờ nguồn nhõn lực: Đõy cũng là việc phải làm kỹ lưỡng nhằm nắm rừ cỏc thụng tin về từng giảng viờn, điểm mạnh, điểm yếu của mỗi người đối với mảng tiếng Anh chuyờn ngành, số giờ giảng viờn đảm nhiệm trong một năm và chất lượng giảng dạy của họ. Dựa vào cỏc thụng tin đú, bộ mụn sẽ nắm được quy mụ giảng viờn (liệu đó đủ hay chưa) đảm nhận mụn tiếng Anh chuyờn ngành. Để từ đú bộ mụn sẽ cú kế hoạch cõn đối nguồn nhõn lực và thụng bỏo với Ban Giỏm hiệu.
- Dự bỏo nguồn nhõn lực: Đõy là một việc làm cần thiết nhằm đảm bảo sự đồng đều về độ tuổi kế tục giữa cỏc thế hệ. Trong vũng từ bảy đến mười năm tới, bộ mụn phải xỏc định được lượng giỏo viờn mà bộ mụn cần cho mụn học tiếng Anh chuyờn ngành, kốm theo những tiờu chuẩn cụ thể để cú kế hoạch tuyển chọn, bổ sung, thay thế.
3.2.2.4. Quản lý hoạt động chuyờn mụn ở bộ mụn
Cơ sở đề xuất biện phỏp:
Hoạt động chớnh của mỗi một giảng viờn đú là hoạt động giảng dạy – hoạt động chuyờn mụn. Kết quả đạt được của hoạt động đú thể hiện ở số lượng và chất lượng giờ giảng. Chớnh vỡ vậy quản lý hoạt động chuyờn mụn của giảng viờn Bộ mụn ngoại ngữ khụng lệ thuộc vào quản lý theo giờ làm việc hành chớnh thụng thường mà là quản lý theo định mức giờ giảng của họ. Tuy nhiờn qui trỡnh quản lý này chưa thực sự phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế ở Bộ mụn ngoại ngữ của Trường Đại học Lao động – Xó hội.
Kế hoạch thực hiện cụ thể:
1. Xõy dựng nề nếp, kỷ cương của bộ mụn trong việc thực hiện quy chế chuyờn mụn một cỏch chặt chẽ, đồng thời tham gia đầy đủ cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học.
2. Yờu cầu cỏc giảng viờn thực hiện cỏc nhiệm vụ được phõn cụng theo chức năng của mỗi người một cỏch nghiờm tỳc.
3. Tổ chức hoạt động đỏnh giỏ chuyờn mụn định kỳ và cú kế hoạch phỏt triển cụ thể cho từng hoạt động.
4. Đụn đốc giảng viờn cựng hợp tỏc soạn bài, chuẩn bị phương tiện hỗ trợ và cỏc tài liệu thực hiện cho từng bài giảng để cựng đạt hiệu quả cao.
3.2.2.5. Cải tiến nội dung giảng dạy
Nội dung dạy học của mụn học tiếng Anh chuyờn ngành ở trường Đại học Lao động – Xó hội phải đảm bảo cỏc yờu cầu: cơ bản, hiện đại, sỏt với thực tiễn của chuyờn ngành đào tạo, phỏt triển cỏc kỹ năng thực hành tiếng. Hiện nay, nội dung giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành tuy đó được chia ra thành hai phần khỏc nhau; phần II dành cho sinh viờn khoa Cụng tỏc xó hội, nhưng cả phần I giành lại dành cho cả 3 khoa Bảo hiểm, Quản lý và Kế toỏn. Đõy là một trong những bất cập về nội dung trong giỏo trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành và ảnh hưởng ớt nhiều tới hiệu quả hoạt động dạy học mụn học này. Vỡ vậy cần phải thường xuyờn cải tiến nội dung giảng dạy để phự hợp với nhu cầu đũi hỏi của xó hội, của nhà trường cũng như giỳp sinh viờn cú thể đỏp ứng với nhu cầu tuyển dụng trong tương lai.
Kế hoạch thực hiện cụ thể:
1. Mở rộng cỏc chủ điểm học trong giỏo trỡnh và bỏm sỏt với cỏc chủ điểm của chuyờn ngành đào tạo. Vớ dụ chuyờn ngành đào tạo Bảo hiểm thỡ cần tập trung hơn nữa vào những vấn đề như: Bảo hiểm xó hội ở Việt Nam và ở cỏc nước khỏc trờn thế giới, an sinh xó hội, ...
2. Biờn soạn lại nội dung giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành sao cho phự hợp với trỡnh độ và thoả món nhu cầu đào tạo mà sinh viờn đang theo học theo ngành cụ thể. Vớ dụ khụng thể dạy những bài về chớnh sỏch kế hoạch hoỏ gia đỡnh (Unit 3), sự phỏt triển dõn số thế giới (Unit 1) ... cho sinh viờn khoa kế toỏn.
3. Hợp tỏc với cỏc chuyờn gia người Mỹ, Singapore để cú những chỉnh sửa về mặt ngữ phỏp, về cỏch viết cõu trong giỏo trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành.
4. Cải tiến giỏo trỡnh theo kiểu 5 kỹ năng, trong đú chỳ trọng hơn nữa vào kỹ năng đọc, viết và tư duy bằng chớnh ngoại ngữ đang học.
5. Tập trung biờn soạn bộ từ điển chuyờn ngành lao động xó hội và xõy dựng bộ bài tập cũng như bài đọc thờm bổ trợ cho giỏo trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành.
6. Tăng phần mềm về tiếng Anh chuyờn ngành như những tỡnh huống cụng việc, hội thoại phỏng vấn… để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học tiếng Anh chuyờn ngành.
3.2.2.6. Quản lý kế hoạch giảng dạy
Cơ sở đề xuất biện phỏp:
Trỏch nhiệm quản lý kế hoạch giảng dạy của giảng viờn chủ yếu thuộc về phũng đào tạo và Bộ mụn. Kế hoạch giảng dạy ở bộ mụn phải được xem xột điều chỉnh sao cho phự hợp với yờu cầu cần đạt được của sinh viờn sau khi kết thỳc mụn học. Nếu khụng, nội dung chương trỡnh sẽ quỏ tải, mà hiệu quả lại khụng cao. Việc quản lý kế hoạch giảng dạy Tiếng Anh chuyờn ngành tại Trường Đại học Lao động – Xó hội cũn nhiều bất cập và cần phải cú những biện phỏp cải tiến sau:
Kế hoạch thực hiện cụ thể:
1. Xõy dựng kế hoạch tổng thể của toàn trường trờn cơ sở tư vấn của cỏc khoa tổ bộ mụn để trỏnh việc sắp xếp cỏc mụn học khụng khoa học hợp lý.
(Vớ dụ nờn sắp xếp dạy tiếng Anh chuyờn ngành sau một số mụn học chuyờn ngành bằng tiếng Việt giỳp sinh viờn dễ hiểu hơn những thuật ngữ chuyờn ngành và để trỏnh cho giảng viờn ngoại ngữ vừa phải rốn luyện cho sinh viờn kỹ năng tiếng Anh thụng qua mụn tiếng Anh chuyờn ngành lại vừa đúng vai giảng viờn dạy cho sinh viờn kiến thức chuyờn ngành mà sinh viờn cần).
2. Giao kế hoạch giảng dạy cả năm cho từng giảng viờn ngay từ đầu năm học để họ chủ động bố trớ thời gian.
3. Kế hoạch thi, kiểm tra hết mụn phải được thể hiện rừ trong thời khúa biểu của mỗi lớp học và giảng viờn giảng dạy lớp đú.
4. Bố trớ lịch học và hội trường học một cỏch khoa học hơn nữa để trỏnh hiện tượng bị trựng giảng đường và lịch giảng của giỏo viờn bị chồng chộo.
5. Giảng viờn phải lờn lịch bỏo giảng, kế hoạch giảng dạy mụn học, soạn giỏo ỏn nộp cho Bộ mụn khoa và phũng đào tạo trước khi giảng dạy,
giỳp phũng đào tạo và Bộ hơn dễ dàng trong việc kiểm tra việc thực hiện tiến độ giảng dạy của giảng viờn.
6. Cần cú cỏc biểu mẫu cụ thể cho giảng viờn như: Phiếu giao kế hoạch đầu năm, phiếu điểm, giấy đổi giờ, sổ lờn lớp, biờn bản coi, chấm thi…
3.2.2.7. Cải tiến phương phỏp giảng dạy
Cơ sở đề xuất biện phỏp:
Cỏc kờnh giao tiếp bằng Tiếng Anh bao gồm nghe - núi - đọc - viết. Tuy nhiờn trong giảng dạy ngoại ngữ, khụng phải lỳc nào cũng chỳ ý đồng đều cả bốn kỹ năng đú. Đối với sinh viờn ở cỏc trường chuyờn nghiệp núi chung, trường Đại học Lao động - Xó hội núi riờng, khi học Tiếng Anh chuyờn ngành, hai kỹ năng đọc và viết được ưu tiờn hơn do chỳng được quy định bởi mục tiờu mà sinh viờn phải đạt được sau khi học xong mụn học này.
Kỹ năng viết cú tỏc dụng như là một phương tiện hữu hiệu trong việc hỡnh thành cỏc kỹ năng khỏc, cũng như trong việc tạo ra chớnh bản thõn kỹ năng viết [24, tr.96]. Mục đớch của việc rốn kỹ năng này là để giỳp cho sinh viờn cú thể viết được cỏc cõu hỏi, cõu trả lời, viết túm tắt nội dung cỏc bài đọc. Điều chủ yếu là họ cú thể biểu đạt được trờn giấy những suy nghĩ của họ về những kiến thức chuyờn ngành lao động xó hội đó học bằng ngụn ngữ của tiếng Anh chuyờn ngành.
Kỹ năng đọc là một nội dung quan trọng mà sinh viờn cần chiếm lĩnh trong quỏ trỡnh học tập. Họ lĩnh hội thụng tin từ cỏc văn bản, bài đọc liờn quan đến chuyờn ngành lao động xó hội thụng qua kờnh chữ để biết nội dung bài đọc, để trả lời cỏc cõu hỏi và để túm tắt được nội dung bài đọc. Mục đớch cuối cựng là hỡnh thành kỹ năng đọc bằng tiếng Anh [24, tr.92].
Xuất phỏt từ bản chất của ngụn ngữ là cụng cụ giao tiếp, nờn phương phỏp dạy ngoại ngữ cũng coi hệ thống cỏc kỹ năng cơ bản đú là mục đớch, nội dung, phương tiện để dạy học cụ thể. Mặt khỏc, mục tiờu cũng quy định phương phỏp giảng dạy, vỡ thế việc dạy kỹ năng đọc và viết phải đỏp
ứng được với mục tiờu đề ra là đọc và viết được những gỡ mà sinh viờn cần, phự hợp với trỡnh độ học vấn chuyờn mụn của họ bằng tiếng Anh, cú nghĩa là phải đỳng ngữ phỏp tiếng Anh khi trỡnh bày kiến thức chuyờn mụn của họ như Kế toỏn, Bảo hiểm, Cụng tỏc xó hội, Quản lý lao động.
Tuy nhiờn, phương phỏp giảng dạy theo đường hướng dạy ngụn ngữ giao tiếp (communicative methods) là một đường hướng hiện đại cú nhiều lợi thế hơn so với cỏc đường hướng dạy ngoại ngữ truyền thống [38, tr.93]. Trong đường hướng này thỡ những hoạt động thực hành kĩ năng ngụn ngữ của sinh viờn càng độc lập với sự can thiệp của giỏo viờn thỡ càng tốt bấy nhiờu. Giỏo viờn cú thể quyết định khụng chữa lỗi của sinh viờn. Điều này khụng cú nghĩa là đường hướng dạy ngụn ngữ giao tiếp khụng cần đến giỏo viờn. Ngược lại, giỏo viờn cần chuẩn bị hỗ trợ cho những nhu cầu học tập của sinh viờn. Họ hoạt động như là người cố vấn, giỳp sinh viờn ở chỗ nào cần thiết hay như người cựng giao tiếp với cỏc em. Sinh viờn cú nhiều cơ hội để diễn đạt những gỡ mỡnh muốn, lồng nghộp ngụn ngữ với cỏ tớnh của mỡnh và được kớch hoạt để khai thỏc chỳng.
Trong giảng dạy tiếng Anh, cú cỏc phương phỏp như ngữ phỏp - dịch, phương phỏp trực tiếp, phương phỏp giao tiếp và phương phỏp nghe nhỡn. Mỗi phương phỏp đều cú những ưu, nhược điểm riờng. Điều quan trọng là phải biết phỏt huy những ưu điểm của cỏc phương phỏp đú và hạn chế những