Đỏnh giỏ chung cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành ở trường Đại học Lao động – Xó hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng anh chuyên ngành ở trường đại học lao động xã hội 5 (Trang 67 - 73)

chuyờn ngành ở trường Đại học Lao động – Xó hội

2.2.3.1. Ưu điểm

Để đỏp ứng với quy mụ đào tạo ngày càng lớn mạnh của nhà trường cả về số lượng cũng như chất lượng, bộ mụn ngoại ngữ cũng đó cú những cố gắng đỏng kể trong việc đổi mới nội dung, chương trỡnh đào tạo mụn tiếng Anh chuyờn ngành. Cụ thể từ năm 2005 bộ mụn cũng đó bắt đầu cú hướng

đào tạo chuyờn mụn hoỏ GV theo từng mảng như giảng tiếng Anh cơ bản, tiếng Anh chuyờn ngành. Cũng từ năm 2005, cỏc GV trong bộ mụn đó biờn soạn giỏo trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành cho tất cả cỏc khoa và cho đến nay đó cú những chỉnh sửa nội dung, chương trỡnh để phự hợp với xu thế đào tạo cỏn bộ Lao động – Xó hội của nhà trường.

Để cú được những giờ giảng tiếng Anh chuyờn ngành hiệu quả, chất lượng, cỏc giỏo viờn ngoại ngữ đó khụng ngừng học tập, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau về phương phỏp giảng dạy. Những giờ giảng tiếng Anh chuyờn ngành hiện nay khụng cũn quỏ “im lặng” vỡ GV khụng cũn ỏp dụng một phương phỏp ngữ phỏp - dịch và khụng cũn yờu cầu sinh viờn một nhiệm vụ duy nhất là đọc hiểu như trước kia. Thay vào đú, giỏo viờn đó ỏp dụng nhiều phương phỏp giảng dạy khỏc nhau trong giờ tiếng Anh chuyờn ngành như đúng vai, hoạt động nhúm, thảo luận, trực quan nghe nhỡn...

Ngoài ra, để quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành tốt hơn, bộ mụn đó phối kết hợp với cỏc phũng ban khỏc như Phũng Đào tạo, Phũng Tổ chức cỏn bộ, Phũng khảo thớ chất lượng đưa ra những kế hoạch, biện phỏp quản lý khỏc nhau như quản lý giờ giấc ra, vào lớp của GV và sinh viờn, giỏo ỏn, cỏch ra đề thi, chấm thi... và đó thu được những kết quả đỏng kể.

2.2.3.2. Hạn chế

- Đội ngũ quản lý trong từng khoa, bộ mụn đó hồn thành cụng việc của mỡnh tuy nhiờn mức độ hoàn thành vẫn chưa cao, chưa phỏt huy hết vai trũ quản lý của mỡnh.

- Việc xõy dựng chương trỡnh cũng như kế hoạch giảng dạy chưa thực sự đỏp ứng được với nhu cầu tăng lờn về ngành nghề và loại hỡnh đào tạo của nhà trường

- Chưa cú những buổi trao đổi về phương phỏp giảng dạy, kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành cụ thể đối với đội ngũ giảng viờn trong bộ mụn ngoại ngữ. Chớnh vỡ vậy bộ mụn vẫn chưa lựa chọn được phương phỏp

giảng dạy cũng như trang thiết bị dạy tiếng Anh chuyờn ngành một cỏch phự hợp nhất (hầu như trang thiết bị dạy học chỉ được ỏp dụng trong quỏ trỡnh dạy tiếng Anh cơ bản chứ chưa được ỏp dụng khi dạy tiếng Anh chuyờn ngành).

- Đội ngũ giảng viờn trong bộ mụn ngoại ngữ hầu như là những giảng viờn trẻ cả về tuổi đời lẫn tuổi nghề, cú một số giảng viờn khi giảng tiếng Anh chuyờn ngành nhưng vẫn chưa thực sự hiểu được bản chất về thuật ngữ chuyờn ngành đú bằng tiếng Việt, khiến cho hiệu quả giảng dạy vẫn chưa thực sự được đỏp ứng.

- Giảng viờn trong bộ mụn khụng thường xuyờn được trao đổi kiến thức chuyờn ngành với cỏc chuyờn gia.

- Sĩ số sinh viờn trong một lớp học ngoại ngữ kể từ khi học tiếng Anh cơ bản đến khi học tiếng Anh chuyờn ngành luụn luụn đụng (khoảng 60 – 70 sinh viờn/1 lớp), khụng đỏp ứng với mức chuẩn của một lớp học ngoại ngữ.

- Một số sinh viờn vẫn chưa thực sự nhận thức được vai trũ của mụn học tiếng Anh chuyờn ngành khiến cho họ vẫn chưa cú thỏi độ đỳng đắn về mụn học này.

2.3.3.3. Nguyờn nhõn

Sau đõy là những nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan của những hạn chế trờn:

- Mặc dự đội ngũ giảng viờn đó nỗ lực hồn thành cụng việc giảng dạy của mỡnh, song như đó đề cập ở trờn, họ chưa tỡm được phương phỏp giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành một cỏch phự hợp nhằm phỏt huy được tớnh tớch cực học tập trong sinh viờn. Điều này cú thể biến giờ học ngoại ngữ lẽ ra phải sinh động và là cơ hội cho sinh viờn được thể hiện mỡnh trở thành giờ học hết sức nặng nề, làm giảm hứng thỳ, niềm say mờ của họ. Bờn cạnh đú, bài tập cũng như tài liệu bổ trợ nhằm củng cố vốn từ vựng chuyờn ngành Lao động xó hội vẫn chưa được thống nhất đồng bộ. Điều này khiến cho sinh viờn cảm thấy mụn học này rất đơn điệu. Đồng thời cỏch kết cấu của một bài học tiếng

Anh chuyờn ngành trong giỏo trỡnh đụi chỗ chưa thực sự thống nhất (giữa nội dung bài đọc với nội dung của bài tập).

- Ngày nay, nhiều sinh viờn đó nhận thức được vai trũ hết sức quan trọng của mụn ngoại ngữ, song số sinh viờn này khụng phải là số đụng. Nhiều người chỉ học mụn học này một cỏch đối phú, học chỉ để làm sao qua được cỏc kỳ thi. Nếu cứ học một cỏch đối phú như vậy, thỡ tất yếu sinh viờn sẽ khụng cú ý thức chuẩn bị bài hay tự tra cứu từ điển cho những từ mới chuyờn ngành. Chớnh vỡ vậy đụi khi giờ giảng tiếng Anh chuyờn ngành chỉ mang tớnh độc thoại của giỏo viờn mà thụi. Theo kết quả quan sỏt cho thấy một thực trạng đỏng buồn là: nhiều sinh viờn của nhà trường đó được học 12 trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành, nhưng khi đi làm khụng thể nào đọc và hiểu được tài liệu chuyờn ngành của mỡnh, cho dự đú chỉ là đoạn tài liệu ngắn và dễ hiểu.

- Cũng giống như thực trạng ở một số trường chuyờn nghiệp trờn cả nước, số lượng sinh viờn trong một lớp học tiếng Anh của nhà trường tương đối đụng, khiến cho giỏo viờn khú cú thể ỏp dụng phương phỏp dạy học nào một cỏch triệt để và hiệu quả. Đồng thời sinh viờn cũng khụng được tạo cơ hội và mụi trường thực hành tiếng một cỏch thường xuyờn.

- Việc quản lý hoạt động giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành trong bộ mụn cũn nhiều bất cập, chưa theo một quy trỡnh thống nhất, chẳng hạn như việc đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn: Theo cỏch tớnh điểm là 30% được ghi nhận là điểm quỏ trỡnh học tập của sinh viờn, cũn 70% cũn lại là kết quả của bài thi cuối cựng. Song, cỏch tớnh điểm và bài kiểm tra quỏ trỡnh cho sinh viờn cũn chưa được thống nhất trong bộ mụn, điều này gõy ra sự chờnh lệch về kết quả 30% này đối với sinh viờn của cỏc lớp khỏc nhau.

- Nội dung, chương trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành cũn nhiều bất cập, chưa thực sự phự hợp với mục tiờu đào tạo chuyờn ngành cho sinh viờn.

- Ngoài ra cần phải kể đến nguyờn nhõn do sự chưa đồng bộ về trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ cho việc giảng dạy tiếng Anh chuyờn ngành,

cũng như sự hạn chế về tài liệu phục vụ cho hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành.

Chương tiếp theo của luận văn tụi sẽ trỡnh bày chi tiết một số biện phỏp nhằm quản lý tốt hơn hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành ở trường Đại học Lao động – Xó hội.

Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾNG ANH CHUYấN NGÀNH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

Qua đỏnh giỏ thực trạng và xỏc định được những nguyờn nhõn làm cho hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành của trường chưa đạt hiệu quả cao. Chương 3 sẽ tập trung trỡnh bày cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành phự hợp với bối cảnh hiện nay ở trường Đại học Lao động – Xó hội.

Nhúm biện phỏp 1: Tổ chức đỏnh giỏ và phỏt triển chương trỡnh tiếng Anh chuyờn ngành.

Nhúm biện phỏp 2: Tăng cường quản lý hoạt động dạy tiếng Anh chuyờn ngành của đội ngũ giảng viờn.

- Tăng cường bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn. - Đỏnh giỏ đội ngũ giảng viờn.

- Kế hoạch hoỏ nguồn nhõn lực ở Bộ mụn. - Quản lý hoạt động chuyờn mụn ở Bộ mụn. - Cải tiến nội dung giảng dạy.

- Quản lý kế hoạch giảng dạy. - Cải tiến phương phỏp giảng dạy.

- Cải tiến hỡnh thức đỏnh giỏ kết quả hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành.

Nhúm biện phỏp 3: Tăng cường hoạt động học tiếng Anh chuyờn ngành của sinh viờn gồm cỏc biện phỏp cụ thể sau:

- Tăng cường giỏo dục ý thức học tiếng Anh chuyờn ngành. - Quản lý hoạt động học tập ở trờn lớp của sinh viờn.

- Tăng cường hoạt động tự học tiếng Anh chuyờn ngành của sinh viờn. Nhúm biện phỏp 4: Tăng cường quản lý cỏc hoạt động hỗ trợ cho hoạt động dạy học tiếng Anh chuyờn ngành.

- Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quỏ trỡnh dạy học tiếng Anh chuyờn ngành ở trường Đại học Lao động – Xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng anh chuyên ngành ở trường đại học lao động xã hội 5 (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)