Hoạt động GQVĐ của HS trong DHVL là những hoạt động diễn ra khi HS đứng trƣớc những vấn đề đó là những câu hỏi, bài tốn vật lí cần phải giải quyết, họ phải tìm hiểu, suy nghĩ để nhận diện vấn đề; tìm cách và sáng tạo để giải quyết những vấn đề đó; kết quả là các em lĩnh hội đƣợc tri thức và học
đƣợc cách tự khám phá.
Khi HS phải tự lực phải GQVĐ học tập, họ gặp những khó khăn ngăn cản họ tới đích. Khó khăn này chính là cái thúc đẩy hoạt động tìm tịi của họ. Để giải quyết đƣợc VĐ, HS không chỉ đơn giản tái hiện những điều đã lĩnh hội đƣợc dƣới hình thức kinh nghiệm, mà bắt buộc phải biến đổi nội dung hoặc PP sử dụng những điều đã lĩnh hội đƣợc, nghĩa là phải tìm tịi sáng tạo.
Lúc đầu những kiến thức cịn mang tính khách quan, sau khi HS tiếp thu và ý thức đƣợc “vấn đề” (đó là các mâu thuẫn giữa trình trình độ kiến thức và kĩ năng đã có với yêu cầu tiếp thu kiến thức mới và kĩ năng mới) thì nó biến thành cái chủ quan và tồn tại trong ý nghĩ của HS dƣới dạng “bài toán nhận thức” hay “vấn đề học tập”. Muốn cho mâu thuẫn khách quan biến thành mâu thuẫn chủ quan thì phải tổ chức đƣợc những tình huống đƣa chủ thể vào trong quan hệ giữa cái đã cho và cái u cầu cần đạt tới, đó gọi là “tình huống có vấn đề”. Để đƣa HS vào tình huống có vấn đề, phải kích thích đƣợc nhu cầu nhận thức của họ, gây đƣợc hứng thú nhận thức và niềm tin có thể nhận thức đƣợc. Tiếp đó, GV hƣớng dẫn HS tự GQVĐ. Bằng con đƣờng đó khơng những HS thu đƣợc kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mới mà họ còn đƣợc rèn luyện NL tự lực nhận thức và phát triển đƣợc NL sáng tạo.