điểm đến dƣới 8,0 điểm và yêu cầu năng lực hiểu vấn đề phải đạt 2 điểm.
- Mức 3: Học sinh có năng lực giải quyết vấn đề trung bình nếu đạt từ 5,0 điểm đến dƣới 7,0 điểm và yêu cầu năng lực hiểu vấn đề phải đạt 2 điểm.
- Mức 4: Học sinh khơng có năng lực giải quyết vấn đề hoặc năng lực giải quyết vấn đề yếu kém nếu điểm dƣới 5,0 hoặc hiểu sai vấn đề, không đƣa ra đƣợc giải pháp giải quyết vấn đề.
1.5.4. Phương pháp và công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. sinh.
1.5.4.1. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề thông qua điểm số
GV thiết kế bài KT gồm những câu hỏi yêu cầu HS phải lập luận để phát hiện và GQVĐ, nhất là những bài toán tổng hợp yêu cầu phải hiểu sâu, rộng kiến thức hoặc những bài tốn thực có gắn với thực tiễn yêu cầu HS phải liên hệ, sâu chuỗi kiến thức đã học. Nhƣ vậy GV nên dùng bài kiểm tra tự luận với các bài toán gắn nhiều với thực tiễn. GV có thể thiết kế phần bài làm theo một mẫu yêu cầu HS phải thể hiện rõ năng lực GQVĐ.
Phần đề kiểm tra và phiếu trả lời có thể thiết kế nhƣ sau:
Bảng 1.3. Thiết kế đề kiểm tra đánh giá năng lực GQVĐ của HS
Bảng 1.3. Thiết kế đề kiểm tra đánh giá năng lực GQVĐ của HS Lớp .................................................................... I. Phần đề bài II. Phần bài làm
1. Phần 1: Hiểu vấn đề (Em ghi rõ em hiểu vấn đề trong đề bài nhƣ thế nào, nêu rõ đây là dạng bài nào, các dữ kiện đã cho là gì và bài tốn u cầu gì)? .......................................................................................................................... ......