- Đối với nhóm TN:
3.5.1.2. Quan sát, đánh giá năng lực GQVĐ của một nhóm học sinh để kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài (Case study).
kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài (Case- study).
- Lựa chọn chọn mẫu
Quan điểm lựa chọn mẫu: Việc lựa chọn các đối tƣợng để theo dõi sự tiến bộ của các em trong quá trình TNSP dựa vào các tiêu chí sau:
- Chất lƣợng học tập mơn vật lí đã đạt đƣợc ở năm học lớp 11. - Mức độ tự xác định nhu cầu, mục đích, động cơ học tập. - Mức độ đọc hiểu các nội dung trong SGK,
- Mức độ giải quyết các mục tiêu, nhiệm vụ học tập.
- Mức độ vận dụng các kiến thức vào tình huống bối cảnh mới,…
Để có đƣợc các thơng tin, chúng tơi đã tiến hành trao đổi với GV chủ nhiệm, quan sát thái độ, hành động và kết quả học tập của các em …
Kết quả xử lý tồn bộ các thơng tin trên sẽ sẽ là căn cứ để đề tài lựa chọn đối tƣợng.
Kết quả chọn mẫu: Với cách tiếp cận nhƣ trên đề tài đã chọn ra 04 HS thuộc lớp 12A3 trƣờng THPT A Hải Hậu huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định để tiến hành quan sát, thu thập và xử lý thông tin để đƣa ra những nhận định về quá trình học các tiết TNSP của mỗi HS, cụ thể:
1. Trần Hải Hà: sinh ngày 7/9/1998, Xã Hải Trung – Hải Hậu – Nam Định. Điểm tổng kết mơn vật lí cuối năm lớp 11 năm học 2014-2015 của em đạt 6,7. Đƣợc GV chủ nhiệm cũ đánh giá là HS nhiệt tình, hăng hái tham gia các hoạt động đồn thể, chƣa có ý thức tự giác học tập, các mơn tự nhiên đạt trung bình khá.
2. Đỗ Ngọc Hiểu: sinh ngày 2/11/1998, Xã Hải Anh – Hải Hậu – Nam Định. Điểm tổng kết mơn vật lí cuối năm lớp 11 năm học 2014-2015 của em đạt 7,2. Em đƣợc GV đánh giá có ý thức trong học tập, phấn đấu, tích cực xung phong xây dựng bài tuy nhiên chƣa chăm chỉ trong việc tìm tài liệu phục vụ cho việc tự học. Còn mắc những sai sót, chƣa chủ động khắc phục khó khăn.
3. Nguyễn Quốc Hiệu: sinh ngày 17/10/1998, Xã Hải Hƣng – Hải Hậu
– Nam Định. Điểm tổng kết mơn vật lí cuối năm lớp 11 năm học 2014-2015 của em đạt 5,8. Em đƣợc đánh giá rất lƣời học. Tiếp thu chậm, hầu nhƣ không tham gia các hoạt động tƣ duy trong giờ học.
4. Lương Văn Tính: sinh ngày 17/4/1998, Xã Hải Hƣng – Hải Hậu – Nam Định. Em đƣợc gia đình tạo mọi điều kiện học tập tốt. Điểm tổng kết mơn vật lí cuối năm lớp 11 năm học 2014-2015 của em đạt 9,1. Có ý thức tự học. Đƣợc đánh giá là một HS rất chăm chỉ, chịu khó. Học đều các mơn, khả năng diễn đạt tốt.
- Phân tích kết quả theo dõi, quan sát
Chúng tơi tiến hành theo dõi q trình học tập của 4 HS trên, trong suốt quá trình TNSP:
Tiết học thứ nhất: Bài 1. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
Vấn đề 1: Khảo sát chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
HS Trần Hải Hà
+ Hiểu chƣa thật đúng vấn đề, cịn sai sót nhỏ
+ Giải pháp đúng, nhƣng chƣa cụ thể, không chi tiết + Lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu lôgic
Năng lực GQVĐ đƣợc đánh giá: Yếu (mức 4)
HS Đỗ Ngọc Hiểu
+ Hiểu chƣa thật đúng vấn đề, cịn sai sót, ảnh hƣởng nhiều đến việc tìm giải
+ Có đƣa ra giải pháp, nhƣng chƣa đúng
Năng lực GQVĐ đƣợc đánh giá: Trung bình (mức 3)
HS Nguyễn Quốc Hiệu
Khơng đƣa ra đƣợc ý kiến gì.
Năng lực GQVĐ đƣợc đánh giá: Yếu (mức 4), chƣa có năng lực GQVĐ
HS Lƣơng Văn Tính + Hiểu đúng vấn đề
+ Giải pháp đúng, cịn có thiếu sót nhỏ
+ Lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu lơgic
+ Khơng có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp
+ Chƣa vận dụng để giải thích hiện tƣợng mới, nêu đƣợc vấn đề tƣơng tự
Năng lực GQVĐ đƣợc đánh giá: Khá (mức 2)
Vấn đề 2: Tìm hiểu khái niệm tốc độ góc
HS Trần Hải Hà
+ Hiểu chƣa thật đúng vấn đề, cịn sai sót nhỏ
+ Giải pháp đúng, nhƣng chƣa cụ thể, không chi tiết + Lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu lôgic
Năng lực GQVĐ đƣợc đánh giá: Trung bình (mức 3)
HS Đỗ Ngọc Hiểu
+ Hiểu đúng vấn đề
+ Giải pháp đúng, nhƣng chƣa cụ thể, không chi tiết + Lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu lơgic
+ Có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp nhƣng khơng chính xác, đầy đủ + Chƣa đề xuất đƣợc phƣơng án tƣơng tự
Năng lực GQVĐ đƣợc đánh giá: Khá (mức 2).
HS Nguyễn Quốc Hiệu
+ Hiểu chƣa thật đúng vấn đề, cịn sai sót, ảnh hƣởng nhiều đến việc tìm giải
+ Có đƣa ra giải pháp, nhƣng chƣa đúng Năng lực GQVĐ đƣợc đánh giá: Kém (mức 4)
HS Lƣơng Văn Tính
+ Hiểu đúng vấn đề
+ Giải pháp đúng, tuy nhiên cịn có thiếu sót nhỏ + Lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu lơgic
+ Có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp nhƣng khơng chính xác, đầy đủ + Đề xuất đƣợc phƣơng án kiểm chứng, giải thích logic.
Năng lực GQVĐ đƣợc đánh giá: Tốt (mức 1).
Vấn đề 3: Tìm hiểu khái niệm gia tốc góc
HS Trần Hải Hà + Hiểu đúng vấn đề
+ Giải pháp đúng, tuy nhiên cịn có thiếu sót nhỏ + Lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu lơgic
+ Có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp nhƣng khơng chính xác, đầy đủ + Giải quyết đƣợc các vấn đề trong bối cảnh mới nhƣng giải thích chƣa chặt
chẽ
Năng lực GQVĐ đƣợc đánh giá: Khá (mức 2). Làm trƣởng nhóm, tích cực hoạt động, tuy nhiên chƣa biết phân cơng nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm, năng lực GQVĐ đạt đƣợc chƣa cao.
HS Đỗ Ngọc Hiểu + Hiểu đúng vấn đề
+ Giải pháp đúng, nhƣng chƣa cụ thể, không chi tiết + Lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu lơgic
+ Có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp nhƣng chƣa chính xác, đầy đủ + Giải quyết đƣợc các vấn đề trong bối cảnh mới nhƣng chƣa chặt chẽ,
Năng lực GQVĐ đƣợc đánh giá: Trung bình (mức 3). Làm trƣởng nhóm chƣa mạnh dạn, khơng biết tổ chức cho nhóm hoạt động, hiểu đƣợc phƣơng pháp đánh giá mới tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức hiểu chƣa biết vận dụng.
HS Nguyễn Quốc Hiệu
+ Hiểu chƣa thật đúng vấn đề, cịn có sai sót
+ Giải pháp đúng, nhƣng chƣa cụ thể, không chi tiết
+ Lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu lơgic
+ Có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp nhƣng khơng chính xác, đầy đủ
+ Khơng giải quyết đƣợc các vấn đề trong bối cảnh mới
Năng lực GQVĐ đƣợc đánh giá: Trung bình (mức 3)
HS Lƣơng Văn Tính + Hiểu đúng vấn đề
+ Giải pháp đúng
+ Lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu lôgic
+ Có nhận xét sau khi thực hiện giải pháp chính xác, đầy đủ + Giải quyết đƣợc vấn đề mở rộng tƣơng đối chính xác, đầy đủ
Năng lực GQVĐ đƣợc đánh giá: Tốt (mức 1). Làm trƣởng nhóm, hoạt động nhóm tích cực, biết phân chia các cơng việc cho các thành viên.
Nhận xét: Sau tiết học đầu tiên HS vẫn còn chƣa quen với phƣơng pháp đánh
giá mới. Nhiều HS lúng túng khi GV đƣa ra vấn đề 1, HS Hiếu và Tính lại ngần ngại giơ tay phát biểu ý kiến, HS Hà và Hiệu ngồi im tỏ ra không hứng thú, chỉ phát biểu khi có yêu cầu của GV, do vậy việc đánh giá năng lực GQVĐ diễn ra khá khó khăn: HS Tính đƣợc đánh giá mức 2 còn HS Hà, Hiếu, Hiệu chỉ đạt đƣợc mức 3. Tuy nhiên với các vấn đề 2, 3 sau đó thì năng lực GQVĐ của các em đƣợc nâng cao rõ rệt. HS Tính đạt đƣợc mức 1, mức năng lực tốt nhất trong khi HS Hiệu cũng đạt mức trung bình. Khi đã bắt đầu quen cách học mới, HS Tính đã hứng thú hơn trƣớc những vấn đề GV đƣa ra còn HS Hiệu cũng đã bắt đầu tò mò với các câu hỏi, và phần nào đã mạnh dạn phát biểu ý kiến. Sau tiết học thứ nhất, chúng tôi gặp gỡ và trao đổi với 4 HS trên thì các em cho biết do chƣa chuẩn bị bài mới chu đáo nên khi GV đƣa ra các câu hỏi tình huống mở rộng các em cịn thấy rất mới lạ nên việc GQVĐ theo khung tiêu chí cịn gặp nhiều khó khăn.
Ở các tiết sau, khi các em đã có sự chuẩn bị chu đáo trƣớc ở nhà nên khi GV đƣa ra các VĐ, HS khơng cịn bỡ ngỡ mà chủ động GQVĐ theo đúng quy trình. Đặc biệt 4 HS đều tỏ ra hứng thú: HS Tính ln đƣợc ĐG mức NL GQVĐ cao, 3 HS khác cũng lần lƣợt tích cực xây dựng bài và đƣợc ĐG là có NL GQVĐ. Ở tiết 4 (bài tập vận dụng) khi GV yêu cầu HS đƣa ra các bài toán tƣơng tự, các bài tốn mở rộng thì 4 HS vẫn cịn mơ hồ lúng túng và gặp khó khăn. Tuy nhiên nhƣợc điểm này sẽ khắc phục đƣợc nếu các em chịu khó dành thời gian nghiên cứu thêm các sách tham khảo, sƣu tầm thêm các dạng bài tập liên quan,..từ đó sẽ hình thành nên đƣợc nhiều ý tƣởng, cách thức xây dựng các dạng bài tập mở rộng, các bài tập vận dụng thực tiễn,…